【tỷ số bóng】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêtỷ số bóng an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Hà Nội tìm người liên quan đến ổ dịch Covid
- ·Thí sinh cả nước đăng ký 3,8 triệu nguyện vọng xét tuyển đại học, cao đẳng
- ·“Siêu cao thủ” ẩn danh
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·VinaPhone ưu đãi lớn chào mừng Quốc khánh 2/9
- ·Nhiều nghệ sĩ buồn đau khi đạo diễn 'Tướng về hưu' NSND Nguyễn Khắc Lợi
- ·Sáng 19/5, Việt Nam có thêm 30 ca mắc mới COVID
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·TP. Hồ Chí Minh: Hơn 8.000 đơn vị tham gia kinh doanh Tháng khuyến mại
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·10 quốc gia dự trữ vàng nhiều nhất thế giới
- ·Philippines tiếp tục là nước nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới
- ·Infographic: Việt Nam ghi nhận 8 biến chủng của virus SARS
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·Xưởng dịch vụ Mazda Phạm Văn Đồng: Chuyên nghiệp và đẳng cấp
- ·Mạnh tay để minh bạch thông tin trên thị trường chứng khoán
- ·Lazada chính thức đầu tư vào mảng trải nghiệm khách hàng
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Vinfast công bố 2 mẫu ô tô được bình chọn nhiều nhất