【bảng xếp hạng cúp quốc gia pháp】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêbảng xếp hạng cúp quốc gia pháp an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Indonesia đang chuẩn bị cho Đại hội Thể thao Người khuyết tật châu Á
- ·Mạo danh công chức quản lý thị trường "vòi" tiền bồi dưỡng
- ·Phòng dịch Corona, Bộ Tài chính yêu cầu kiếm soát chặt biên giới
- ·Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- ·Long An: Xử phạt 3 doanh nghiệp vi phạm trong hoạt động kinh doanh xăng dầu
- ·Bộ Tài chính hướng dẫn mới chế độ kế toán Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
- ·Đề xuất mua thêm 10 thuyền đua để tập luyện
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Phòng dịch Corona, Bộ Tài chính yêu cầu kiếm soát chặt biên giới
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Hai ô tô đầu kéo va chạm trên cao tốc Pháp Vân
- ·Hậu Giang chưa có câu lạc bộ judo
- ·Hơn 15.000 đi bộ vì người nghèo
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Thừa Thiên Huế: Tăng cường kiểm soát thị trường và triển khai các biện pháp phòng dịch
- ·Bình Thuận: "Sờ gáy" chủ tài khoản Facebook livestream bán mỹ phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Vụ Vạn Thịnh Phát: Vì sao 22 bị cáo bất ngờ được VKS đề nghị giảm án?
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Gặp lại những gương mặt vàng của thể thao Hậu Giang