【lịch thi đấu vô địch italia】Thanh Hóa: Gắn kết chương trình mỗi xã một sản phẩm với xây dựng nông thôn mới
158 sản phẩm được chứng nhận OCOP
Đầu tháng 11/2021,óaGắnkếtchươngtrìnhmỗixãmộtsảnphẩmvớixâydựngnôngthônmớlịch thi đấu vô địch italia UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt kết quả đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt thứ 4 năm 2021 thuộc Đề án “Mỗi xã một sản phẩm” tỉnh Thanh Hóa. Theo đó, có thêm 38 sản phẩm được công nhận là sản phẩm OCOP cấp tỉnh, gồm 10 sản phẩm đạt hạng 4 sao và 28 sản phẩm đạt hạng 3 sao.
Với kết quả này, tính đến thời điểm hiện tại tỉnh Thanh Hóa đã có 158 sản phẩm OCOP cấp tỉnh. Trong đó, có 1 sản phẩm xếp hạng 5 sao, 40 sản phẩm OCOP 4 sao và 117 sản phẩm OCOP 3 sao.
Theo đánh giá của UBND tỉnh Thanh Hóa, so với nhiều địa phương khác, Thanh Hóa là một trong những tỉnh tham gia OCOP tương đối sớm. Mặc dù có nhiều tiềm năng, lợi thế nhưng những bước đi ban đầu không tránh khỏi khó khăn, thử thách. Bởi lẽ, đây là một chương trình hoàn toàn mới, mới ngay với cả các cấp quản lý, điều hành cho đến người dân.
Thanh Hóa: Gắn kết chương trình mỗi xã một sản phẩm với xây dựng nông thôn mới. Ảnh: CTV |
Đến nay sản phẩm tham gia OCOP không ngừng được hoàn thiện, nâng cấp và có nhiều chuyển biến rõ tích cực về quy mô, chất lượng, quy trình sản xuất, chế biến cũng như mẫu mã bao bì, hệ thống nhận diện thương hiệu.
Đặc biệt, tất cả các sản phẩm được chứng nhận OCOP đều đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm trở lên, nhiều sản phẩm áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến như: VietGAP, ISO, HACCP... để tạo ra sản phẩm chất lượng cao.
Tiêu biểu là huyện Hoằng Hóa (điểm sáng của tỉnh Thanh Hóa trong thực hiệu chương trình OCOP), hiện có 12 sản phẩm được đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh, trong đó có 1 sản phẩm được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia xếp hạng sản phẩm OCOP 5 sao; 2 sản phẩm đạt OCOP 4 sao và 9 sản phẩm đạt OCOP 3 sao. Đến nay, Hoằng Hóa là một trong các địa phương có số lượng sản phẩm OCOP nhiều nhất tỉnh Thanh Hóa.
Đại diện Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hoằng Hóa cảm nhận “Chương trình OCOP là động lực quan trọng thúc đẩy, khai thác có hiệu quả với mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng cao mang tính đặc trưng, lợi thế của từng vùng, miền trên địa bàn huyện. Các sản phẩm OCOP sau khi được công nhận đã gia tăng giá trị, lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường góp phần giúp các chủ thể tăng quy mô sản xuất, doanh thu, lợi nhuận”.
Sản phẩm OCOP vươn ra thị trường quốc tế
Có thể nói với sự quan tâm của UBND tỉnh Thanh Hóa và chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng liên quan, Chương trình OCOP đã tạo sức lan tỏa rộng rãi từ huyện đến cơ sở. UBND tỉnh Thanh Hóa cũng hướng đến mực tiêu nâng tầm sản phẩm OCOP vươn ra thị trường trong nước và quốc tế.
Theo đó, quy cách sản phẩm (đóng gói, bao bì, tem, nhãn mác) OCOP của Thanh Hóa được chú trọng đầu tư đảm bảo đúng tiêu chuẩn, quy trình, áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, đáp ứng những yêu cầu khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, nhu cầu, thị hiếu của thị trường...
Giai đoạn 2018 – 2020, Thanh Hóa đứng thứ 10 cả nước về số lượng sản phẩm OCOP, có hai sản phẩm đề xuất Trung ương xếp hạng 5 sao, trong đó 1 sản phẩm đã được xếp hạng; sản phẩm mật ong bốn mùa hoa rừng nguyên chất và chè sạch của HTX nông – lâm – nghiệp Bình Sơn (Triệu Sơn) được công nhận sản phẩm tiêu biểu vùng đặc biệt khó khăn.
Bên cạnh việc tham gia các hội chợ, triển lãm và tiêu thụ trong nước, nhiều sản phẩm OCOP đã mở rộng thị trường trong và ngoài nước, nhất là một số thị trường khó tính như: Mỹ, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản...
Nhằm cụ thế hóa, Quyết định 2205/QĐ-TTg về Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có đề xuất chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP.
Theo đó, dự kiến hỗ trợ một lần, với mức 75 triệu đồng/sản phẩm OCOP để hỗ trợ quảng bá, tuyên truyền, thiết kế mẫu mã, mua bao bì, nhãn mác hàng hóa, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho các sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. PrintTwitter Facebook
UBND tỉnh Thanh Hóa xác định, OCOP là giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân và thực hiện hiệu quả nhóm tiêu chí “Kinh tế và tổ chức sản xuất” trong Bộ tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mới.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm đang được kỳ vọng sẽ góp phần đánh thức hàng nghìn nông sản, đặc sản ở khắp địa phương trong tỉnh, từ đó nâng cao thu nhập cho người dân, hình thành các chuỗi liên kết hiệu quả, kết tinh thêm các giá trị văn hóa đặc sắc của xứ Thanh.
.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- ·Vụ Sài Gòn Đại Ninh: Cựu Bí thư Lâm Đồng Trần Đức Quận nhận hối lộ 2,1 tỷ đồng
- ·Biển số xe trúng đấu giá có phải là tài sản?
- ·Xe nào vượt đúng trong tình huống này?
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Trộm 132 triệu đồng trong tài khoản của đồng nghiệp
- ·Khởi tố giám đốc ban quản lý huyện ở Quảng Nam để thất thoát hơn 12 tỷ đồng
- ·Ngã xe dẫn đến vỡ điện thoại, cô gái bịa chuyện bị cướp ở Đà Lạt
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Bắt trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường TP Vũng Tàu
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Bao vây, bắt giữ kẻ vận chuyển 18.000 viên ma túy tổng hợp trên đường mòn
- ·Công ty GFDI nợ khách hàng hơn 3.700 tỷ đồng
- ·Công ty Quốc Cường Gia Lai chấp nhận trả 2.882 tỷ đồng cho bà Trương Mỹ Lan
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Công ty Quốc Cường Gia Lai chấp nhận trả 2.882 tỷ đồng cho bà Trương Mỹ Lan
- ·Khởi tố Huỳnh Nhật Phương tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
- ·Mất Căn cước công dân gắn chip có sợ lộ lọt thông tin?
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Trương Mỹ Lan xin lại biệt thự cổ, du thuyền, 19 ô tô