【bảng xep hạng serie a】Lo bất động sản “chết trên đống tài sản”, HoREA kiến nghị ngân hàng “trợ thở dòng tiền”
HoREA đề nghị ngân hàngđưa doanh nghiệp bất động sảnvào nhóm đối tượng được giãn,ấtđộngsảnchếttrênđốngtàisảnHoREAkiếnnghịngânhàngtrợthởdòngtiềbảng xep hạng serie a hoãn trả nợ. |
Bất động sản ít được hỗ trợ vì thuộc lĩnh vực kinh doanh rủi ro cao
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản góp ý Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2020/TT-NHNN và Thông tư 03/2021/TT-NHNN cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch CoViD-19 của Ngân hàng Nhà nước.
HoREA cho rằng, việc Ngân hàng Nhà nước đưa ra dự thảo này rất cấp thiết, đáp ứng được nguyện vọng của doanh nghiệp.
Hiệp hội cũng đánh gia cao các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp của Ngân hàng Nhà nước và hệ thống ngân hàng triển khai hai năm qua: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, miễn, giảm lãi suất cho vay cho khoảng gần 800.000 khách hàng, bao gồm các doanh nghiệp, hộ gia đình với dư nợ gần 2 triệu tỷ đồng. Tuy nhiên, Hiệp hội lại cho rằng, hầu như các doanh nghiệp bất động sản chưa được các ngân hàng xem xét hỗ trợ thỏa đáng vì vẫn bị coi là lĩnh vực kinh doanh tiềm ẩn rủi ro.
Do đó, HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước khi sửa đổi Thông tư 01/2020/TT-NHNN (đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 03/2021/TT-NHNN ngày 02/04/2021) về cơ cấu nợ cho doanh nghiệp cần cho phép các ngân hàng thương mại được chủ động xem xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ của khách hàng, bao gồm cho cả doanh nghiệp bất động sản và hộ gia đình, cá nhân. Thời hạn cơ cấu nợ kéo dài đến 30/06/2022 như dự thảo.
HoREA đặc biệt nhấn mạnh, các ngân hàng thương mại cần hỗ trợ cho khách hàng được vay vốn mới, trong đó có doanh nghiệp bất động sản bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Việc được tiếp cận các khoản vay mới, chi phí rẻ sẽ giúp doanh nghiệp để có thêm thời gian phục hồi sản xuất, kinh doanh trong điều kiện bình thường mới.
Thứ hai, Hiệp hội đề nghị Ngân hàng Nhà nước khuyến nghị các ngân hàng thương mại xem xét giảm lãi cho vay khoảng 2%/năm cho các khách hàng là hợp lý hợp tình, đảm bảo hài hoà lợi ích của các bên. Đề xuất này được HoREA đưa ra dựa trên công thức lãi vay bằng giá vốn đầu vào của ngân hàng cộng với NIM 2-3%/năm.
Kẹt tiền, mất thanh khoản, nợ xấu ngày càng lớn
Theo HoREA, sau gần 2 năm chống chọi với Covid-19, hầu hết các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp bất động sản đã dần kiệt sức, thậm chí có một số doanh nghiệp lâm vào cảnh sức cùng lực kiệt, nguồn lực bị bào mòn, có nguy cơ bị phá sản, nếu không được Nhà nước hỗ trợ kịp thời thêm.
“Hiệp hội nhận thấy, lĩnh vực bất động sản đóng góp khoảng 7-8% GDP cả nước và có liên quan đến hơn 35 ngành nghề khác nhau và tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động. Do vậy, Nhà nước cần có cơ chế chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp bất động sản vượt qua cơn bão đại dịch Covid-19 lần này, để tiếp tục đóng góp vào tăng trưởng kinh tếvà đảm bảo an sinh xã hội về nhà ở cho các tầng lớp nhân dân”, văn bản của Hiệp hội đề nghị.
Theo HoREA, việc thực hiện giãn cách xã hội diện rộng khiến doanh nghiệp bất động sản gặp khó khăn bủa vây, trong đó, khó khăn nhất là thiếu dòng tiền. Việc thiếu “ô-xy dòng tiền” có thể làm cho doanh nghiệp bị “ngộp thở” ngay lập tức, do không còn tiền để trả lãi vay, trả nợ, không còn tiền để duy trì bộ máy và hỗ trợ, giữ chân người lao động, không còn tiền để “cầm cự” qua giai đoạn quá khó khăn này, do các dự ánkhông thể triển khai đúng tiến độ, phải dừng công trình xây dựng, thiếu sản phẩm trong lúc thị trường bị “đứng hình”, giao dịch bị sụt giảm mạnh, không bán được sản phẩm, doanh số bán hàng bị “rơi thẳng đứng”, không thể huy động được vốn như trước đây.
Trong công văn gửi Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội bất động sản TP.HCM cho hay, lãi vay vừa qua giảm chưa như kỳ vọng trong khi doanh nghiệp vẫn phải đều đặn trả lãi vay cho ngân hàng nên nhiều doanh nghiệp đã phải “vay nóng” để trả lương, trả lãi ngân hàng, duy trì hoạt động tối thiểu...
Do đó, nếu không được tiếp cận vốn mới, doanh nghiệp bất động sản sẽ đứng trước nguy cơ mất thanh khoản,“chết trên đống tài sản” của chính mình (có tài sản nhưng chưa bán được dẫn đến “thiếu dòng tiền”.
“Được tiếp cận tín dụng trong lúc này hơn lúc nào hết chính là “ô-xy tín dụng” cấp cứu cho doanh nghiệp và phải trông cậy vào “máy trợ thở dòng tiền” từ nguồn tín dụng của các ngân hàng thương mại”, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA khẳng định.
Tỏ ra thấu hiểu với khó khăn riêng của ngân hàng thương mại, song HoREA cho rằng, trong bối cảnh hầu hết doanh nghiệp khó khăn thua lỗ mà ngân hàng lãi to là phản cảm. Vì vậy, HoREA đề nghị ngân hàng và doanh nghiệp cần cùng nhau giải quyết hài hoà lợi ích của các bên.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Giá vàng hôm nay ngày 18/11/2016: Phiên cuối tuần vàng giảm mạnh
- ·Áo khoác kèm tai nghe là 'mốt' của giới trẻ Hà thành mùa đông
- ·Trúng xổ số 71 tỷ đồng: Tin tức mới nhất người trúng thưởng
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·iPhone 7 'phiên bản' Tổng thống nga Putin giá hơn 80 triệu đồng
- ·5 bài học 'đắt giá' từ nhà sáng lập Snapchat dành cho giới trẻ
- ·Mẫu thầy cô giáo như thế này khiến học trò không thể quên
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·Cận cảnh những chiếc iPhone mạ vàng đã xuất hiện tại Việt Nam
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Lễ hội Halloween và những sự thật chưa hẳn ai cũng biết
- ·Thị trường hàng hóa mùa Giáng sinh 2016: Bắt đầu nhộn nhịp
- ·Giá vàng hôm nay 18/10: Nhà đầu tư hồi hộp chờ tín hiệu lãi suất
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Robert Kuok: 'Vua đường Châu Á' sở hữu hàng chục doanh nghiệp lớn
- ·Xe máy 5 triệu: Ham rẻ rước ‘của nợ’ xe ngập nước
- ·Giá vàng hôm nay ngày 22/12: Vàng giảm và diễn biến khó lường
- ·Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- ·Ô tô cũ đội giá cao ngất, đại gia Việt vẫn mê mệt