【bình định vs bình dương】Thống nhất chuyển Covid
Chiều 3/6,ốngnhấtchuyểbình định vs bình dương tại Phiên họp thứ 20 Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Y tế (Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia) báo cáo về công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Cơ sở để chuyển từ nhóm A sang nhóm B
Về cơ sở và căn cứ để Bộ Y tế tham mưu ban hành quyết định chuyển bệnh Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B và đồng thời ban hành hướng dẫn thực hiện như sau: Đối chiếu các quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm và qua theo dõi diễn biến dịch tại Việt Nam cho thấy, bệnh Covid-19 không còn đáp ứng các tiêu chí dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A, Bộ Y tế đề xuất áp dụng quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm để điều chỉnh bệnh Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B.
Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đã thống nhất chuyển bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B. Ảnh: Văn Nam. |
Bộ Y tế cho biết, theo WHO, SARS-CoV-2 (virus gây ra bệnh Covid-19) vẫn là virus có tốc độ lây truyền nhanh. Tuy nhiên, tại Việt Nam, số ca mắc hiện nay đã giảm 8,5 lần so với 2021, giảm 48 lần so với 2022 (từ đầu năm 2023 đến ngày 29/5/2023, ghi nhận 85.493 ca mắc, trung bình hàng tháng ghi nhận 17.000 ca mắc).
Bộ Y tế cho hay, thời điểm Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A: Thực hiện Điểm c Khoản 2 Điều 38 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm: "Thủ tướng Chính phủ công bố dịch theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế". Căn cứ vào điểm này và tình hình dịch Covid-19, năm 2020 Bộ Y tế đã tham mưu Thủ tướng Chính phủ công bố dịch Covid-19 trên phạm vi toàn quốc tại Quyết định số 447/QĐ-TTg ngày 1/4/2020. |
Bên cạnh đó, tỷ lệ tử vong do Covid-19 trong 5 tháng đầu năm 2023 giảm mạnh xuống còn 0,02% so với tỷ lệ tử vong năm 2021 là 1,86%, năm 2022 là 0,1%, tương đương hoặc thấp hơn tỷ lệ tử vong của một số bệnh truyền nhiễm nhóm B đang được ghi nhận tại Việt Nam trong 5 năm gần đây như: sốt xuất huyết (0,022%), sốt rét (0,017%), bạch hầu (0,102%), ho gà (0,417%).
Bệnh Covid-19 hiện nay đáp ứng các tiêu chí thuộc bệnh truyễn nhiễm nhóm B theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm: Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.
Theo Bộ Y tế, việc phân loại Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A tại thời điểm năm 2020 được căn cứ các tiêu chí quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Theo đó, nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.
Điều kiện và thẩm quyền công bố hết dịch Covid-19
Khi chuyển bệnh Covid-19 sang bệnh truyền nhiễm nhóm B: thực hiện theo Điểm a, b, Khoản 2, Điều 38 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm thì chủ tịch UBND cấp tỉnh công bố dịch theo đề nghị của giám đốc sở y tế; bộ trưởng Bộ Y tế công bố dịch theo đề nghị của chủ tịch UBND cấp tỉnh khi có từ 2 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công bố dịch.
Như vậy, dịch Covid-19 khi chuyển sang nhóm B không còn thuộc đối tượng công bố dịch của Thủ tướng Chính phủ; do đó Quyết định 447/QĐ-TTg ngày 1/4/2020 không còn phù hợp. Bộ Y tế báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành Quyết định công bố hết hiệu lực của Quyết định 447/QĐ-TTg.
Bộ Y tế chỉ đạo các đơn vị rà soát các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 để quyết định việc áp dụng các biện pháp phù hợp với tình hình dịch bệnh thời gian tới. Ảnh: TL. |
Theo Bộ Y tế, điều kiện công bố hết dịch Covid-19 thực hiện theo Khoản 1, Điều 40, Mục 1, Chương IV của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Khoản 1, Điều 5 của Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 của Thủ tướng Chính phủ và Điều 1 của Quyết định số 07/2020/QĐ-TTg ngày 26/2/2020 của Thủ tướng Chính phủ, cần có 2 điều kiện: không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới sau 28 ngày; đã thực hiện các biện pháp chống dịch quy định tại Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Về thẩm quyền công bố hết dịch Covid-19 thực hiện theo Khoản 2, Điều 40, Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm: "Người có thẩm quyền công bố dịch có quyền công bố hết dịch theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền".
Do vậy, UBND các tỉnh, thành phố cần chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện việc rà soát tình hình dịch bệnh, công bố dịch, công bố hết dịch theo quy định của pháp luật; thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, hướng dẫn của Bộ Y tế và các bộ, ngành; rà soát các văn bản, hướng dẫn về phòng, chống dịch Covid-19 của địa phương để bãi bỏ, sửa đổi theo thẩm quyền.
Theo Bộ Y tế, sau khi quyết định công bố hết hiệu lực của Quyết định 447/QĐ-TTg được ban hành, Bộ Y tế, UBND các tỉnh, thành phố tiếp tục thực hiện việc đánh giá tình hình dịch tại địa phương và thực hiện các biện pháp đáp ứng chống dịch theo quy định. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Hàng Việt vào Campuchia giảm mạnh
- ·Huy động hơn 6 nghìn tỷ đồng TTCP qua đấu thầu
- ·Vĩnh Thuỵ chuẩn bị phát hành bộ sưu tập NFT nghệ thuật số
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư mạnh vào Đà Nẵng
- ·Công khai thông tin nộp thuế theo yêu cầu của công dân
- ·Diễn đàn trao đổi kinh tế Việt Nam
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Họa sĩ 9x Thu Hiền mang tình mẫu tử vào triển lãm đầu tiên
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Làn sóng mới DN châu Âu vào Việt Nam
- ·Diễn viên Hương Giang hở bạo, khoe vòng 1 sexy
- ·Nhiều ngành học được miễn hoàn toàn học phí
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Bé gái 8 tuổi ở Hà Nội giành giải xuất sắc sáng tác truyện đồng thoại
- ·Sao việt 5/4: Vợ Bình Minh và Trương Ngọc Ánh khoe ảnh U50 nhưng vẫn trẻ đẹp
- ·Công bố 10 sự kiện văn hoá, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2023
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·Hà Nội tổ chức phân luồng giao thông đón đoàn khách quốc tế