会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo rennes】7 loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, nhưng gây hại nếu bạn có axit uric cao!

【soi kèo rennes】7 loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, nhưng gây hại nếu bạn có axit uric cao

时间:2025-01-11 02:47:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:305次

7 loại thực phẩm tốt cho sức khỏe,ạithựcphẩmtốtchosứckhỏenhưnggâyhạinếubạncósoi kèo rennes nhưng gây hại nếu bạn có axit uric cao

(Dân trí) - Nếu một người có nồng độ axit uric cao ăn những thực phẩm lành mạnh như đậu, phô mai... cũng có thể gây hại cho sức khỏe.

Đau nhức cơ thể, sưng ở chân và khớp là một số dấu hiệu của nồng độ axit uric cao trong cơ thể. Đôi khi cơn đau này dữ dội đến mức có thể cản trở năng suất làm việc và có thể là trở ngại trong các công việc hàng ngày.

Và đó chưa phải là điều tồi tệ nhất. Đôi khi những thực phẩm lành mạnh lại không tốt cho người bị axit uric cao.

Những điều bạn cần biết về nồng độ axit uric cao

Theo Healthshots, hiện nay rất nhiều người phàn nàn về tình trạng tăng axit uric. Đây là chất thải tự nhiên được thải ra khỏi cơ thể sau quá trình tiêu hóa các loại thực phẩm giàu purin.

Purin là hợp chất hóa học được tạo thành từ các nguyên tử cacbon, nitơ và được phân hủy trong cơ thể. Tuy nhiên, khi ăn quá nhiều thực phẩm giàu purin, cơ thể chúng ta có thể không tiêu hóa hết, điều này có thể dẫn đến tăng nồng độ axit uric.

Để kiểm soát tình trạng axit uric cao, bạn cần tránh những thực phẩm giàu purin (Ảnh minh họa: Medical News Today).

Nồng độ axit uric tăng trong máu cũng có thể gây ra bệnh gút. Vì vậy, việc theo dõi thói quen ăn uống của bạn là vô cùng quan trọng nếu bạn muốn tránh điều này.

Có một số loại thực phẩm nhất định mà bạn phải tránh.

7 loại thực phẩm những người bị axit uric cao cần tránh

- Đồ uống và nước ép trái cây

Đồ uống có hàm lượng fructose và đường cao có thể nhanh chóng làm tăng sự hình thành axit uric và do đó làm tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh gút. Mặc dù những loại đồ uống như vậy không chứa nhiều purin, nhưng chúng vẫn có thể nguy hiểm vì hàm lượng fructose cao.

- Bánh mì 

Các loại carbohydrate tinh chế như bánh mì trắng, bánh ngọt, đường và bánh quy nên được loại bỏ hoàn toàn trong thời gian bạn bị bệnh gút. Những thực phẩm như vậy không chứa nhiều purin cũng không chứa nhiều fructose, nhưng giá trị dinh dưỡng của chúng thực sự thấp, dẫn đến tăng axit uric trong cơ thể.

- Bánh quy

Người bị axit uric cao cũng nên tránh các loại men như men dinh dưỡng, men bia và các chất bổ sung men khác.

- Đồ ăn nhẹ lành mạnh

Bạn nên tránh tất cả các loại thực phẩm chế biến như đồ ăn nhẹ, bữa ăn đông lạnh nếu bạn bị bệnh gút. Chúng là những thực phẩm không lành mạnh và có thể làm trầm trọng thêm vấn đề bệnh gút ở các khớp.

- Thịt nội tạng và thịt thú rừng

Các loại thực phẩm có nguồn gốc từ nội tạng như thận, gan và lá lách có hàm lượng purin cực cao. Điều này cũng đúng với các loại thịt thú rừng như thịt nai, thịt thỏ hoặc thịt chim đánh bắt tự nhiên.

- Cá và hải sản

Một số loại hải sản có hàm lượng purin cao. Bạn nên tránh những loại này trong chế độ ăn uống với bệnh gút. 

Cua, tôm, hàu và các loại hải sản có vỏ khác có thể gây ra các đợt bùng phát bệnh gút. Trứng cá đặc biệt có hàm lượng purin cao và nên là thứ đầu tiên bạn cắt giảm nếu bị bệnh gút.

- Đồ uống tăng lực

Đường ăn thông thường là một nửa fructose, phân hủy thành axit uric. Bất kỳ thực phẩm hoặc đồ uống nào có hàm lượng đường cao hơn đều có thể gây ra bệnh gút.

Điểm mấu chốt là, thứ gì tốt cho sức khỏekhông được quyết định bởi hàm lượng của nó mà bởi tình trạng hiện tại của bạn.

Làm gì để tránh bị tăng axit uric cao?

Theo bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, để tránh tăng axit uric bạn cần lưu ý một số điều sau:

- Giảm bớt lượng đạm trong khẩu phần ăn, hạn chế ăn những thực phẩm giàu đạm có gốc purin như hải sản, các loại thịt có màu đỏ như thịt trâu, thịt bò, thịt dê, phủ tạng động vật…

Đồng thời, chúng ta cần tránh ăn những thức ăn chua như nem chua, dưa hành muối, canh chua, hoa quả chua… vì làm tăng nguy cơ kết tinh urat ở ống thận, tăng nguy cơ sỏi thận.

- Các chuyên gia khuyến khích sử dụng các loại rau củ nghèo purin, giàu chất xơ như actiso, xà lách, cà rốt, bắp cải, dưa chuột…. Những thực phẩm giàu chất xơ nói chung làm chậm quá trình hấp thu đạm nên giảm sự hình thành axit uric.

- Hạn chế đồ uống có chứa các chất kích thích có thể gây axit uric cao trong máu như rượu, bia... Mỗi ngày, mỗi người nên uống khoảng 2-3 lít nước lọc khi đang uống thuốc trị bệnh.

- Khi phát hiện lượng axit uric cao quá mức bình thường thì cần phải hạn chế sử dụng các thực phẩm giàu chất đạm như hải sản, các loại thịt đỏ, hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc lá.

- Kết hợp với chế độ ăn uống giàu rau xanh, hoa quả tươi sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình đào thải axit uric.

- Thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ phát hiện và điều trị kịp thời những trường hợp có tăng axit uric máu cần dùng thuốc.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
  • Thị trường bất động sản: Nhan nhản môi giới chộp giật, vi phạm pháp luật
  • Phân khúc biệt thự hạng sang  “dậy sóng” trở lại
  • 10 thắc mắc cần biết về bệnh sởi
  • Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
  • Bất động sản Việt Nam: Những thế mạnh khởi tạo sóng đầu tư quốc tế
  • Nguy cơ mất nhà vì dùng sổ đỏ thế chấp vay vốn “tín dụng đen”
  • Bị xù nợ: khi nào thì hình sự?
推荐内容
  • VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
  • Biến lòng đường thành bãi rác!
  • Đại biểu Quốc hội: Nhiều người giàu lên từ ôm đất vàng
  • Tân Uyên: Tổ chức hội thi Hòa giải viên giỏi lần thứ V
  • Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
  • Bức tranh kinh tế Hội An năm 2019 có gì đáng chú ý