【melbourne victory – melbourne city】Hà Nội thông qua nghị quyết giảm ùn tắc giao thông
>> Năm 2017,àNộithôngquanghịquyếtgiảmùntắcgiaothômelbourne victory – melbourne city Hà Nội bắt đầu phải trả nợ vay làm đường sắt đô thị
>> 6 tháng, kinh tế Hà Nội ước tăng 7,37%
Theo tờ trình của UBND TP Hà Nội, trên địa bàn thành phố hiện có khoảng hơn 5,2 triệu xe máy, gần 486 nghìn ô tô (chưa kể khoảng 1,2 triệu phương tiện từ các tỉnh, thành phố khác tham gia giao thông), tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2016 của ô tô là 10,2%/năm, của xe máy là 6,7%/năm.
Với số lượng phương tiện trên, nếu tính hệ số đồng thời hoạt động là 60% số ô tô, xe máy lưu thông trên đường đô thị với vận tốc 20 km/h, thì diện tích chiếm dụng vượt 1,34 lần so với năng lực của hệ thống đường đô thị (trong khu vực trung tâm là 3,72 lần). Vì vậy, ùn tắc giao thông trong khu vực nội đô và các cửa ngõ ra vào TP Hà Nội ngày càng diễn ra nghiêm trọng trong giờ cao điểm và ngày lễ, tết.
Theo đó, UBND thành phố đề ra các giải pháp như: quản lý số lượng, chất lượng phương tiện tham gia giao thông; phát triển và nâng cao hiệu quả vận tải hành khách công cộng; ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý...
Đặc biệt, để nâng cao hiệu quả vận tải hành khách công cộng, UBND thành phố đưa ra giải pháp nghiên cứu ban hành các quy định nhằm khuyến khích thu hút đầu tư các tuyến đường sắt đô thị, BRT, Mono rail, buýt bằng hình thức hợp tác công tư (PPP) nhằm phát triển nhanh, đồng bộ.
Đồng thời, thành phố rà soát, sửa đổi, ban hành cơ chế, chính sách, tiếp tục trợ giá đối với vận tải hành khách công cộng; có chính sách hỗ trợ khuyến khích đối với người sử dụng phương tiện giao thông công cộng cho các nhóm đối tượng trong xã hội, đặc biệt là đối tượng cán bộ công chức, viên chức, người lao động để thu hút, nâng cao tỷ lệ sử dụng vận tải hành khách công cộng, góp phần giảm phương tiện giao thông cá nhân.
Về lộ trình thực hiện các giải pháp, được chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 2017 - 2018, tập trung thực hiện các giải pháp về quản lý phương tiện tham gia giao thông và tăng cường công tác quản lý nhà nước về giao thông vận tải.
Giai đoạn 2017 - 2020: Tập trung thực hiện các giải pháp về quản lý số lượng, chất lượng phương tiện tham gia giao thông và phát triển vận tải hành khách công cộng. Áp dụng giải pháp hạn chế phương tiện cá nhân theo ngày chẵn, lẻ đối với những khu vực, tuyến phố ùn tắc thường xuyên, nghiêm trọng.
Giai đoạn 2017 - 2030: Từng bước hạn chế hoạt động trên một số khu vực và thời gian, đồng thời chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đến năm 2030 dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận.
Diệu Hoa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Hệ lụy từ xem nhẹ đạo đức
- ·147 thí sinh tranh tài vào đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia của tỉnh
- ·Thực hiện phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- ·Hàng chục trường đại học công bố điểm chuẩn xét tuyển đợt một
- ·Hiệu quả từ phổ cập bơi ở Bình Long
- ·Một kỳ thi đậm tính nhân văn, nặng nghĩa thầy trò
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·32% thí sinh không tham gia xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Sẽ có đề thử nghiệm kỳ thi THPT quốc gia 2017
- ·Hớn Quản: 120 học viên tham gia tập huấn cán bộ đoàn, hội cấp cơ sở
- ·Kỷ niệm 34 năm Ngày nhà giáo Việt Nam
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Cậu học trò đa tài
- ·Thông tư số 22/2016/TT
- ·Hội trại huấn luyện: Nâng cao kỷ luật, kỹ năng thanh niên
- ·Nghe sách Đắc Nhân Tâm
- ·Gập ghềnh con đường đến trường của chị em mồ côi