会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả phần lan】Trước xu thế bảo hộ mậu dịch: Cần thích ứng để khẳng định năng lực hội nhập!

【kết quả phần lan】Trước xu thế bảo hộ mậu dịch: Cần thích ứng để khẳng định năng lực hội nhập

时间:2025-01-15 17:25:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:542次
Trước xu thế bảo hộ mậu dịch: Cần thích ứng để khẳng định năng lực hội nhập
Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế,ướcxuthếbảohộmậudịchCầnthíchứngđểkhẳngđịnhnănglựchộinhậkết quả phần lan doanh nghiệp bằng cách sản xuất những sản phẩm hàng hóa có chất lượng tốt, giá cả phù hợp

Phía sau vấn đề bảo hộ

Nhận diện thực chất của làn sóng bảo hộ mậu dịch đang diễn ra, các chuyên gia kinh tế cho rằng, dấu hiệu rõ nét nhất tại 3 nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ, Trung Quốc và Anh. Tại Mỹ, một trong các hành động lập pháp đầu tiên của Tổng thống Donald Trump là tuyên bố rút lui khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tại Trung Quốc, nền kinh tế số hai thế giới, vốn được xem là hưởng lợi từ thương mại tự do đang theo đuổi một chính sách giảm nhập khẩu triệt để trong khi cố gắng thúc đẩy xuất khẩu càng nhiều càng tốt. Còn tại châu Âu, nước Anh đã kiên quyết rời khỏi EU và tiến hành đàm phán lại toàn bộ những quy chế thương mại với châu Âu.

Câu hỏi được đặt ra là khi nền kinh tế thế giới vẫn đang hết sức ảm đạm và các nhà lãnh đạo những nền kinh tế lớn đều thống nhất thúc đẩy tự do thương mại để hồi phục, thì tại sao chủ nghĩa bảo hộ lại đang có dấu hiệu trở lại rõ rệt và ở một phạm vi rộng lớn hơn bao giờ hết?

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh:

Trước xu thế bảo hộ mậu dịch: Cần thích ứng để khẳng định năng lực hội nhập

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh

Đối phó với các rào cản và xu thế bảo hộ, Bộ Công Thương đã, đang và sẽ tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh, nhằm giúp doanh nghiệp khai thác các nguồn lực để phát triển.

Thông qua nhiều hoạt động xúc tiến thương mại được tổ chức thường xuyên, một mặt, Bộ Công Thương đang cùng các doanh nghiệp nỗ lực tận dụng cơ hội nhằm đa dạng hóa, mở rộng các thị trường xuất khẩu mới, có tiềm năng như Ấn Độ, châu Phi, Trung Đông…; mặt khác, củng cố và tăng thị phần hàng hóa Việt tại các thị trường truyền thống như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu (EU), ASEAN...

Bộ Công Thương cũng phối hợp với các bộ, ngành tích cực tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, bởi chỉ có đổi mới mô hình tăng trưởng rộng và sâu, nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư và giá trị gia tăng của sản phẩm, đặc biệt tăng hàm lượng công nghệ cũng như hàm lượng năng suất lao động…, mới giúp hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả bền vững.

Có nhiều kịch bản được đưa ra trong việc nhìn nhận phía sau vấn đề bảo hộ trên. Tuy nhiên, nhiều ý kiến đồng quan điểm là dường như các nhà lãnh đạo của những nền kinh tế lớn nhất thế giới đã không còn đặt nhiều niềm tin vào hiệu quả của tự do thương mại nữa.

Một số ý kiến cho là làn sóng bảo hộ mậu dịch tuy có thể mạnh lên trong 4 - 5 năm tới, tuy nhiên có thể mang tính đối phó nhiều hơn của các nền kinh tế lớn. Đáng chú ý là ý kiến của Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain cho rằng, việc người dân Mỹ mất việc làm không phải vì các hiệp định tự do thương mại mà chính là bởi những cải tiến trong công nghệ và xu thế này sẽ vẫn tiếp tục cho dù Mỹ có ký kết TPP hay không. Ở góc độ khác, ông Sesto Vecchi - một luật sư thương mại người Mỹ có hơn 35 năm hành nghề tại Việt Nam - nhận xét, TPP không phải là lý do để công nhân Mỹ mất việc làm bởi những công việc trong các ngành lao động như may mặc, giày dép và lắp ráp đơn giản đã biến mất từ lâu ở Mỹ. Còn chuyên gia Lê Đăng Doanh nhận định, chủ nghĩa bảo hộ có thể hiện diện một thời gian nhưng sẽ không lâu, bởi chính quyền lợi của người tiêu dùng, đặc biệt là giới trung lưu.

Nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập

Trước làn sóng của chủ nghĩa bảo hộ đang lan rộng cùng những hệ quả của nó, nhiều chuyên gia kinh tế đã không giấu được sự quan ngại cho tương lai của nền kinh tế Việt Nam - vốn có độ mở rất cao và phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư nước ngoài (FDI)- luồng vốn có thể bị suy giảm sau khi Mỹ rút khỏi TPP.

Trước xu thế bảo hộ mậu dịch: Cần thích ứng để khẳng định năng lực hội nhập
Doanh nghiệp thủy sản cần nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập trước xu thế bảo hộ mậu dịch

Nhưng câu trả lời của Việt Nam là rõ ràng. Tại các diễn đàn kinh tế trong và ngoài nước mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đều khẳng định, Việt Nam coi việc tham gia TPP và các FTA khác là một trong các bước triển khai chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế sâu rộng, toàn diện, hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế thị trường, tạo động lực mới để phát triển, đồng thời đóng góp vào xu thế hội nhập, liên kết kinh tế khu vực. Theo đó, Việt Nam sẽ tiếp tục quá trình đổi mới, đẩy mạnh chuẩn bị trong nước để bảo đảm thực thi có hiệu quả cam kết của các FTA mà Việt Nam đã và sẽ tham gia.

Ngày 6/2/2017, Chính phủ ban hành Nghị quyết 19-2017/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020. Ngay trong năm 2017, Việt Nam đặt mục tiêu đạt tối thiểu bằng trung bình của các nước ASEAN 4 trên các chỉ tiêu về môi trường kinh doanh, cụ thể là khởi sự kinh doanh thuộc nhóm 70 nước đứng đầu.

Các chuyên gia cũng lưu ý, Việt Nam không phải đã hết dư địa để hội nhập mà ngược lại, nếu biết khai thác thì dư địa đó còn rất lớn. Ông Tôn Thất Thông - chuyên gia kinh tế người Đức gốc Việt - nhấn mạnh, Việt Nam vẫn còn các hiệp định thương mại song phương khác để không quá bị động. Ông Thông cũng cho rằng, đối sách của Việt Nam tới đây cần cân đối thương mại với Trung Quốc và quan tâm hơn đến thị trường châu Âu. Châu Âu tuy có thể chế chung cho 28 nước EU nhưng thực tế đi vào chi tiết từng thị trường thì hàng hóa Việt Nam lại có quyền tự do. Bởi vậy, “nếu Việt Nam chọn khoảng 5 nước châu Âu, mỗi nước đạt được khoảng 7 - 8% kim ngạch xuất khẩu thì về mặt ngoại thương, Việt Nam sẽ rất vững vàng cho dù có biến động gì của thị trường thế giới cũng không phải lo ngại”-ông Tôn Thất Thông nói.

Điều này đặc biệt có ý nghĩa bởi theo TS. Nguyễn Đình Cung - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - lâu nay các doanh nghiệp Việt Nam làm ăn với châu Âu, chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, trong khi doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp tư nhân chỉ có khoảng 11 - 12%. Nếu việc cải cách thể chế kinh tế Việt Nam cho phép huy động số lượng lớn hơn các doanh nghiệp này tham gia làm ăn với thị trường châu Âu thì rõ ràng tính cạnh tranh của Việt Nam sẽ tăng đáng kể.

TIN LIÊN QUAN
Nâng cao sức cạnh tranh của ​nền kinh tế và doanh nghiệp

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
  • NSND Kim Cương: Tôi già yếu rồi, sức khỏe không còn...
  • Sẽ có 8 quy chuẩn quốc gia về môi trường được ban hành
  • Lotte Mart sẽ hỗ trợ XK hàng Việt sang Hàn Quốc
  • Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
  • Thương ngày nắng về tập 22 phần 2: Khánh xin Đức cơ hội lấy lại sự trong sạch
  • Vụ kiện 'Gánh mẹ': Nhạc sĩ Quách Beem kháng cáo toàn bộ án sơ thẩm
  • Bão ngầm càng xem càng đuối về nhiều mặt
推荐内容
  • Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
  • Tăng cường hợp tác thương mại,  công nghiệp
  • Lê Hoàng Phương: 'Tôi khó tính khi làm cô giáo catwalk cho Thanh Thủy'
  • MC Chu Tấn Văn làm Host Hoa hậu Du lịch Việt Nam Toàn cầu 2021
  • Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
  • Khai thác cát, sỏi trên sông, hồ phải đáp ứng yêu cầu không gây xói lở, bảo vệ môi trường