【macao du doan】Thị trường M&A Việt Nam sẽ sớm đạt mốc 20 tỷ USD trong vòng 3 năm tới
Trước khi phát biểu vào các vấn đề của thị trường M&AViệt Nam,ịtrườngMAViệtNamsẽsớmđạtmốctỷUSDtrongvòngnămtớmacao du doan bà Bình Lê chia sẻ, Diễn đàn M&A Việt Nam kỷ niệm 15 năm, cũng là 15 năm bà thực hiện công việc tư vấn các thương vụ M&A tại thị trường Việt Nam.
Bà Bình Lê Vandekerckove, Nhà sáng lập & Tổng giám đốc, Công ty Tư vấn thương vụ ASART |
"Nhìn lại 15 năm hành trình thực hiện M&A tại Việt Nam, tôi và đội ngũ phát hiện một xu hướng rất thú vị, đó là sự tham gia và linh hoạt của Chính phủ để gia tăng M&A tại Việt Nam", bà Bình Lê cho biết.
Cũng theo bà Bình Lê, Việt Nam là một nền kinh tế năng động nhất thế giới, đã tham gia 16 hiệp định thương mại tự do, thu hút được nhiều khoản đầu tưtừ các nhà đầu tư trên thế giới. Các nhà đầu tư Mỹ, Hồng Kông, Trung Quốc... đang tham gia mạnh mẽ vào thị trường Việt Nam.
"Cách đây 15 năm, lúc đó tôi còn rất trẻ, nhiều người đặt câu hỏi có là thời điểm tốt để vào thị trường Việt Nam hay không. Hiện nay, mọi người cũng đặt lại câu hỏi này. Tôi tin rằng, M&A sẽ ngày càng sôi động", bà Bình Lê chia sẻ nhận định.
Tuy năm 2012, xu hướng M&A đi xuống, nhưng nếu nhìn cả giai đoạn 2016-2017, có đến hàng chục tỷ USD đổ vào thị trường Việt Nam. Riêng năm 2016, 16 tỷ USD đã đổ vào thị trường Việt Nam. Do đó, theo vị chuyên gia này, chúng ta phải có cái nhìn sâu hơn, bền bỉ hơn để có thể gia tăng giá trị trong các thương vụ M&A tại thị trường Việt Nam.
Tuy nhiên, bà Bình Lê nhấn mạnh, ESG sẽ là yếu tố quyết định và tất yếu trong các thương vụ M&A hiện nay cũng như trong thời gian tới. Do đó, ESG cũng là một trong nhưng yếu tố thách thức để quyết định các thương vụ M&A.
Liên quan đến quy trình, vị chuyên gia đến từ Công ty Tư vấn thương vụ ASART nhắc đến khoảng 12 tháng để hoàn tất một thương vụ M&A thông thường tại Việt Nam. Do đó, các công ty phải sẵn sàng cho việc thực hiện một thương vụ M&A để có thể đóng được thương vụ trong 1 năm. Bởi, nếu các doanh nghiệpkhông chuẩn bị kỹ càng, sẽ mất thêm rất nhiều thời gian.
"Vì thế, chúng tôi cũng kỳ vọng không chỉ khung pháp lý M&A sẽ càng rõ ràng hơn mà ngay cả bản thân doanh nghiệp cần bán cũng phải có sự chuẩn bị kỹ, để sớm hoàn tất đàm phán và bán được theo như kế hoạch. Bởi thực tế, M&A không phải chỉ là "buộc phải bán khi làm ăn thua lỗ' mà có thể là 'tiến tới một kế hoạch lớn hơn", bà Bình Lê khuyến nghị.
Với xu hướng M&A hiện nay, bà Bình Lê nhận định, trong vòng 3 năm tới, thị trường M&A tại Việt Nam sẽ có các thương vụ quy mô lên đến 20 tỷ USD.
(责任编辑:La liga)
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn của Việt Nam
- ·Khởi tố đối tượng lợi dụng quyền tự do dân chủ
- ·Điều kiện xuất khẩu gạo vẫn nặng tính hành chính?
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Xử lý đối tượng say rượu, chống người thi hành công vụ
- ·TP.HCM đề xuất 7.000
- ·[Infographics] Toàn cảnh 5 dự án nghìn tỷ gây thua lỗ của PVN
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Để đạt mục tiêu tăng trưởng: “Chủ trương 1, biện pháp 10, quyết tâm 20”
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Bộ trưởng Y tế cảnh báo nguy cơ dịch Covid
- ·Nhận diện thị trường và quản trị rủi ro trong xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam
- ·Indonesia trở thành thị trường cung cấp ô tô dưới 9 chỗ ngồi lớn nhất cho Việt Nam
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Cách xử lý khi bị chấn thương do chơi thể thao
- ·Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc mở rộng gấp 3, tăng cường ứng dụng kỹ thuật cao
- ·Xuất khẩu hồ tiêu: Kim ngạch tăng, trị giá giảm
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Tạm giữ nhóm đối tượng trộm cắp tài sản, tàng trữ trái phép chất ma túy