【trận đấu crystal palace gặp everton】Thế giới cần chi thêm 100.000 tỷ USD cho mục tiêu phát triển bền vững
Thế giới có khả năng bỏ lỡ những mục tiêu đó,ếgiớicầnchithêmtỷUSDchomụctiêupháttriểnbềnvữtrận đấu crystal palace gặp everton trừ khi 10% sản lượng kinh tế toàn cầu được dành cho Các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Liên Hợp quốc mỗi năm từ nay tới năm 2030.
Các SDG đặt ra các mục tiêu về mọi khía cạnh, từ môi trường đến sức khỏe và bình đẳng xã hội. Chúng đều nhận được sự ủng hộ của tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc. Tuy nhiên, nguồn tài chính từ các chính phủ, nhà đầu tư, ngân hàng và các công ty để giúp đáp ứng các mục tiêu đó liên tục thiếu hụt.
Báo cáo của Liên Hợp quốc kết hợp sáng kiến the Force for Good Initiative cho hay khi kết hợp những yếu tố trên với các tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, nguồn tài chính dành cho các SDG thiếu hụt lên tới 10.000 tỷ USD mỗi năm.
Khi cộng thêm các chi phí cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp để hạn chế tình trạng nóng lên toàn cầu, báo cáo ước tính tổng tài trợ cần thiết từ nay đến năm 2050 sẽ vào khoảng 200.000 - 220.000 tỷ USD.
Trong khi đó, sau giai đoạn khởi đầu chậm chạp, ngành tài chính thế giới đã bắt đầu làm được nhiều việc hơn. Ngành đã cam kết chi 9.500 tỷ USD vào năm 2030, sau khi đã “rót” khoản tiền kỷ lục 2.100 tỷ USD vào năm 2020. Tuy nhiên, báo cáo lưu ý có sự mất cân đối trong cách dòng tiền được phân bố.
Một số các công ty tài chính hàng đầu tham gia vào sáng kiến này bao gồm BlackRock, JPMorgan, Bridgewater Associates và Schroders.
Theo báo cáo, trong khi các mục tiêu liên quan đến biến đổi khí hậu chiếm 20% trong khoản kinh phí thiếu hụt, chủ đề này hiện đang thu hút 44% số vốn cam kết.
Ngược lại, các mục tiêu liên quan đến con người, kinh tế và xã hội chiếm hơn một nửa trong khoản thiếu tài trợ, nhưng chỉ chiếm 32% nguồn tài trợ được cam kết hiện tại.
Ông Ketan Patel, Chủ tịch Force for Good, cho biết ngành tài chính đang đóng vai trò ngày càng lớn trong việc tài trợ cho các SDG và quá trình chuyển đổi sang một tương lai kỹ thuật số bền vững.
Tuy nhiên, thế giới chỉ còn chưa đầy 10 năm nữa là đến thời hạn của các SDG. Điều này đòi hỏi các quốc gia, tổ chức phải nhanh chóng tìm kiếm những giải pháp lớn hơn và triệt để hơn những giải pháp đang được triển khai hiện nay./.
Theo Vietnam+
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·YouTube phiên 'bẻ khoá' tái xuất hiện, tiếp tục đe dọa tới YouTube Premium
- ·Cả nước có hơn 9.600 doanh nghiệp hoạt động gia công, nhập sản xuất xuất khẩu
- ·Số hóa bán hàng bằng AI ở Viettel giảm 3 lần thời gian chờ của khách hàng
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải ký quỹ
- ·Sử dụng tính năng này trên iPhone để giảm stress, ngủ ngon hơn
- ·TP Hồ Chí Minh
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Thương mại điện tử tung nhiều chiêu kích cầu trong tháng thấp điểm sau Tết
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Lãnh đạo Huawei nói gì về chính sách zero
- ·RMIT sẽ mở rộng các ngành học trong lĩnh vực STEM và chuyển đổi số tại Việt Nam
- ·Du lịch Quảng Ninh: Cần cơ chế để doanh nghiệp tư nhân tiếp tục phát triển
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Cuộc thi lập trình ứng dụng Blockchain trên Oraichain trong 24 giờ
- ·Tổng công ty Bưu điện nhận Giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam
- ·76 học sinh đạt giải cuộc thi 'Học sinh với An toàn thông tin' năm 2022
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Hé lộ một số sản phẩm Apple chạy trên chip M2 có thể sắp ra mắt