【nhận định hy lạp】Đại biểu Quốc hội không đồng tình lập Qũy phát triển nhà ở xã hội
Đa số các ý kiến trong phiên thảo luận tại Hội trường sáng ngày 24/10 về một số nội dung của dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi) đều không đồng tình với việc thành lập Quỹ phát triển nhà ở xã hội và đề nghị thu hẹp đối tượng được hưởng chính sách nhà công vụ.
Không nên thành lập Quỹ Phát triển nhà ở xã hội
Đa số ý kiến của đại biểu không tán thành việc thành lập Quỹ phát triển nhà ở xã hội vì cho rằng,ĐạibiểuQuốchộikhôngđồngtìnhlậpQũypháttriểnnhàởxãhộnhận định hy lạp việc thành lập Quỹ sẽ làm tăng biên chế, làm phình bộ máy và phân tán nguồn lực nhà nước và xã hội, nếu quản lý và vận hành không tốt, dễ dẫn đến tình trạng sử dụng nguồn vốn trái mục đích, dễ nảy sinh tình trạng tham ô, tham nhũng.
Theo Đại biểu Đỗ Văn Vẻ (Thái Bình), ngay trong dự thảo Luật sửa đổi đã có quy định chính sách ưu đãi cho nhà ở công vụ, nhà tái định cư…. nên không cần thiết lập quỹ này. "Hiện chúng ta có hơn 50 quỹ tài chính tương tự như vậy, chưa có một báo cáo nào về tính hiệu quả của các quỹ trên, vì vậy, việc lập thêm một quỹ tài chính để danh sách các loại quỹ dài thêm là không cần thiết", Đại biểu nói.
Đại biểu Đỗ Văn Đương (TP. Hồ Chí Minh) cho rằng, nếu quản lý Quỹ không tốt sẽ dễ trở thành quỹ tín dụng đen. Vì vậy, nên để Ngân hàng chính sách xã hội làm việc này thay vì thành lập thêm một Quỹ. Bởi nếu thành lập thêm Quỹ, ngân sách sẽ phải tốn kém thêm một khoản cho bộ máy tổ chức và các chi phí khác.
Còn theo Đại biểu Nguyễn Tiến Sinh (Hòa Bình), việc thành lập Quỹ là không cần thiết, nguồn thành lập Quỹ từ huy động vốn khác như: nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ, vốn từ phát hành công trái hay tiền lãi góp tiết kiệm của người mua, thuê mua nhà ở xã hội…. cũng đều không khả thi.
Nên thu hẹp đối tượng được ở nhà công vụ
Tại phiên thảo luận, đa số đại biểu cho rằng, dự thảo Luật nhà ở lần này mở rộng đối tượng nhà công vụ quá lớn.
Đại biểu Trần Ngọc Vinh (Hải Phòng) đề nghị thu hẹp đối tượng được hưởng chính sách nhà công vụ. Theo đó, chỉ có các đối tượng như: Cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước thuộc diện ở nhà công vụ trong thời gian đảm nhận chức vụ; Giáo viên công tác tại các xã vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội; Bác sĩ, nhân viên y tế công tác tại các xã vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới. Các đối tượng còn lại nên quy định theo hướng ngân sách hỗ trợ một khoản tiền thích hợp để các đối tượng này tự tìm nhà để thuê.
Đại biểu Trần Ngọc Vinh lý giải, dự thảo lần này đã bổ sung nhiều cơ chế chính sách ưu đãi để phát triển nhà ở xã hội, xây dựng nhà ở xã hội để cho thuê. Việc thu hẹp đối tượng nhà công vụ sẽ giúp tiết kiệm nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho nhà ở công vụ, trong điều kiện kinh tế - xã hội đất nước còn nhiều khó khăn.
Đồng quan điểm trên, Đại biểu Trần Du lịch (TP. Hồ Chí Minh) cho rằng, chúng ta cần cân nhắc việc phát triển nhà công vụ, đối tượng được thuê nhà công vụ quá lớn liệu chúng ta có kham nổi không? Ngân sách sẽ ra sao trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn.
Đại biểu Nguyễn Tiến Sinh (Hòa Bình) thẳng thắn, việc phát triển nhà công vụ theo dự thảo là thiếu chặt chẽ về đối tượng, chỉ nên bố trí nhà công vụ cho chức danh Bộ trưởng và tương đương trở lên. Đối với các đối tượng khác tùy vào điều kiện cụ thể của từng địa phương, UBND tỉnh sẽ xem xét bố trí nhà công vụ, nhưng phải đảm bảo quỹ nhà công vụ của tỉnh hiện có và kế hoạch xây dựng trong tương lai.
Đại biểu Lê Nam (Thanh Hóa) chia sẻ, cần phát triển nhà ở xã hội, nhà cho dân nhưng nên cân nhắc phát triển nhà ở công vụ.
Nhiều đại biểu khác cũng không đồng tình và yêu cầu xem xét lại đối tượng quy định ở điểm b khoản 1 điều 32: đối tượng và điều kiện được thuê nhà ở công vụ là cán bộ, công chức thuộc các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội được điều động, luân chuyển theo yêu cầu công tác vì quá rộng gây tốn kém cho ngân sách, phát sinh ra nhiều vấn đề phức tạp. Cần nghiên cứu để có phụ cấp đặc biệt đối với các trường hợp được luân chuyển để họ thực hiện tự thuê nhà ở. Đề nghị quy định chặt chẽ hơn đối tượng được thuê nhà ở công vụ./.
Hồng Chi
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Hậu vệ Việt kiều đắt giá nhất V.League sẵn sàng dự AFF Cup 2024
- ·1.300 vận động viên nước ngoài dự giải chạy tại Hà Nội
- ·Cao thủ Thiết Sa Chưởng khóc ròng khi bị đấm gục trong 2 giây
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Võ sĩ ‘Người sắt’ Thái Lan muốn dạy Muay Thái cho Messi
- ·Vừa sa thải Erik ten Hag, Man Utd thắng lớn
- ·Man Utd thắng trận đầu tiên ở Europa League
- ·Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
- ·Indonesia dùng cầu thủ U22 thay dàn sao nhập tịch đấu tuyển Việt Nam
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·HLV Shin Tae
- ·Hậu vệ Việt kiều đắt giá nhất V.League sẵn sàng dự AFF Cup 2024
- ·Trực tiếp bóng đá Việt Nam 5
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Tiến Linh lập cú đúp, Bình Dương thắng đậm HAGL
- ·HLV Shin Tae
- ·Tuyển Thái Lan loại 10 trụ cột trước AFF Cup 2024
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Cao thủ Thiết Sa Chưởng khóc ròng khi bị đấm gục trong 2 giây