【kèo 13/4 là gì】Phát triển thị trường các
(CMO) Trong khuôn khổ dự án hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Quỹ Khí hậu và Phát triển Hà Lan (DFCD), sáng ngày 7/3, tại Cà Mau, Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV tại Việt Nam và Camimex - Công ty quản lý vùng nuôi tôm sinh thái liên kết tại Cà Mau phối hợp với Công ty tư vấn Blue Forest và khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo tham vấn chủ đề “Các-bon rừng ngập mặn vùng ĐBSCL: Nguồn lợi bổ sung theo chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng”.
Rừng ngập mặn trên địa bàn tỉnh có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống của người dân cũng như trong phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai. |
Việt Nam đã tham gia vào các Điều ước quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) từ rất sớm, bắt đầu bằng việc gia nhập Công ước Khung của Liên Hợp quốc về BĐKH từ năm 1992. Gần đây, tại COP 26, Việt Nam đã đưa ra cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Một trong những nỗ lực quan trọng liên quan đến ngành lâm nghiệp ứng phó với BĐKH là Chương trình REDD+ mà Việt Nam tự nguyện tham gia để giảm phát thải khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn và tăng trữ lượng các-bon.
Phát biểu tại hội thảo, ông Châu Công Bằng, Phó giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, nhận định, hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trò hết sức quan trọng đối với phòng hộ và đời sống người dân vùng ven biển, nơi được coi là vùng dễ bị tổn thương nhất trước những tác động của thiên nhiên trong bối cảnh BĐKH ngày càng phức tạp. Ngoài ra, đây là nơi sinh sản và sinh sống của các loài động vật thuỷ sinh chọn các bãi triều có rừng ngập mặn làm bãi đẻ. Đồng thời, rừng ngập mặn là sinh cảnh quan trọng cho các loài chim, thú, bò sát lưỡng cư và các loài động vật khác có giá trị bảo tồn cao.
Các nhà khoa học thảo luận tại hội thảo. |
Tại hội thảo, các nhà khoa học cũng đưa ra nhận định, rừng ngập mặn chỉ bao phủ 0,1% bề mặt hành tinh nhưng khả năng lưu trữ lượng các-bon trên mỗi hécta cao gấp 10 lần so với rừng ở trên đất liền. Do đó, việc triển khai các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính và phát triển thị trường các-bon là xu thế tất yếu của thế giới trong bối cảnh thích ứng với BĐKH hiện nay. Việc tạo ra một thị trường thương mại cho việc mua bán các-bon sẽ mang lại nhiều lợi ích.
Theo ông Bằng, việc nắm bắt các yếu tố để xây dựng một hành lang pháp lý cho việc xây dựng một thị trường mua bán các-bon trong tương lai là hết sức cần thiết đối với các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý nhà nước, các thực thể có liên quan.
“Hy vọng rằng thông qua hội thảo này, các đại biểu chia sẻ và thảo luận để đưa ra những kiến nghị cần thiết để các Bộ, ngành có liên quan sớm xây dựng và ban hành cơ sở pháp lý cho các dự án các-bon rừng, góp phần thực hiện tốt chương trình chi trả dịch vụ môi trường”, ông Bằng mong muốn./.
Nguyễn Phú
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·TP Thủ Đức sẽ có Bí thư thành ủy trước 8/1
- ·Chống tham nhũng có bước tiến đột phá
- ·Các đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Thủ tướng dự lễ khánh thành dự án thành phần đầu tư xây dựng đoạn Cao Bồ
- ·Con trai nguyên Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng xúc động nói lời tiễn biệt ba
- ·Đà Nẵng: Giải bóng chuyền hơi nữ
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Chạy đua với thời gian để người dân đón Tết an toàn
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Quy định của Bộ Chính trị về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ
- ·Bộ Công Thương chủ động cùng doanh nghiệp "gỡ điểm nghẽn" thị trường xuất khẩu
- ·Người có “thẻ xanh” Covid
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Chủ tịch Quốc hội dự kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Nhà máy Z111
- ·Diễn văn khai mạc Đại hội XIII của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
- ·Đại hội XIII: Toàn văn Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Ngày mai, Đại hội XIII nghe báo cáo về công tác nhân sự Ban chấp hành TƯ