【kèo c1 hôm nay】Thống đốc NHNN: Cân nhắc can thiệp thị trường vàng, khó giảm tiếp lãi suất
Trong báo cáo gửi Quốc hội,ốngđốcNHNNCânnhắccanthiệpthịtrườngvàngkhógiảmtiếplãisuấkèo c1 hôm nay Ngân hàng Nhà nước cho biết, sẽ cân nhắc can thiệp thị trường vàng nếu cần thiết với khối lượng, tần suất phù hợp để ổn định thị trường.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã có báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp thứ 8.
Theo Thống đốc, thời gian tới NHNN sẽ tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp. Trong đó, để tiếp tục thực hiện các chỉ đạo của Thủ tướng, trên cơ sở tình hình can thiệp thời gian qua, căn cứ các quy định pháp luật hiện hành, NHNN sẽ cân nhắc can thiệp thị trường vàng nếu cần thiết với khối lượng, tần suất phù hợp nhằm mục tiêu ổn định thị trường và mục tiêu chính sách tiền tệ.
Cùng với đó, phối hợp với các bộ, ngành để thanh tra, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng...
Tiến hành tổng kết đầy đủ việc thực hiện Nghị định 24/2012 đề xuất sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tiễn, góp phần ngăn chặn tình trạng vàng hóa nền kinh tế, không để biến động giá vàng ảnh hưởng đến tỉ giá, lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô...
Theo Thống đốc, thời gian qua, giá vàng biến động tăng mạnh cùng chiều với giá vàng thế giới. Tại thời điểm sáng 5/11, giá vàng miếng SJC được giao dịch ở mức 87/89 triệu đồng/lượng, tăng 13,5 triệu đồng/lượng (khoảng 18%) so với đầu năm 2024.
Từ đầu năm 2024 đến tháng 6, chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới nới rộng, đặc biệt là đối với vàng miếng SJC. Mức chênh lệch giá vàng miếng SJC so với giá vàng thế giới có những thời điểm lên đến 18 triệu đồng/lượng (tháng 5).
Biến động giá vàng trong nước cơ bản phụ thuộc vào diễn biến của giá vàng thế giới và quan hệ cung - cầu trên thị trường. Cụ thể, về phía cung, từ năm 2014 đến 2023, Ngân hàng Nhà nước không tăng cung vàng miếng SJC ra thị trường.
Từ tháng 4/2024 đến nay, trước xu hướng tăng mạnh giá vàng thế giới, dư luận quan tâm, Chính phủ, Thủ tướng đã chỉ đạo quyết liệt việc giảm chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế.
Ngân hàng Nhà nước thực hiện can thiệp thị trường vàng qua đấu thầu và bán vàng miếng trực tiếp để bổ sung nguồn cung vàng miếng SJC cho thị trường, hạn chế tác động đến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, ngoại hối.
Về phía cầu, giá vàng thế giới liên tục tăng cao, cùng những khó khăn của các kênh đầu tư khác (bất động sản đóng băng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ảm đạm, lãi suất tiền gửi ngân hàng thấp…) khiến vàng trở nên hấp dẫn hơn.
Tuy nhiên, theo Thống đốc, qua theo dõi của các đơn vị trong hệ thống phản ánh nhu cầu mua vàng chủ yếu tập trung tại 2 địa bàn lớn là Hà Nội, TP.HCM và có yếu tố tâm lý, kỳ vọng. Bên cạnh đó, không loại trừ khả năng có sự tồn tại của các hành vi thao túng thị trường, vi phạm các quy định liên quan của pháp luật về thuế, cạnh tranh…dẫn đến tình trạng chênh lệch cao giữa giá vàng trong nước (đặc biệt vàng SJC) và thế giới.
Khó giảm tiếp lãi suất
Báo cáo về mặt bằng lãi suất, Thống đốc cũng cho biết, lạm phát giảm chưa bền vững và tiềm ẩn rủi ro áp lực tăng trong bối cảnh độ mở nền kinh tế Việt Nam rất lớn. Vì thế, Ngân hàng Nhà nước cho rằng việc thực hiện chủ trương tiếp tục giảm lãi suất trong thời gian tới là rất khó khăn. Theo báo cáo, mặt bằng lãi suất giảm khoảng 2,5% trong năm 2023 và tiếp tục có xu hướng giảm trong 10 tháng đầu năm 2024.
Nguyên nhân là lãi suất cho vay đã có xu hướng giảm sâu thời gian qua. Bên cạnh đó, nhu cầu vốn tín dụng đang có xu hướng tiếp tục tăng, thời gian tới sẽ tạo áp lực đối với mặt bằng lãi suất.
Ngoài ra, sức ép tỷ giá từ thị trường quốc tế khiến việc giảm lãi suất VND trong nước càng gia tăng áp lực lên tỷ giá và thị trường ngoại tệ trong nước.
Theo Ngân hàng Nhà nước, sức ép cung ứng vốn của hệ thống các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế vẫn còn lớn, kể cả vốn trung dài hạn trong bối cảnh huy động vốn từ thị trường trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán gặp nhiều khó khăn.
"Điều này tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn, rủi ro thanh khoản lớn đối với hệ thống ngân hàng huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn", báo cáo nêu.
Bên cạnh đó, cơ quan này nhận định sức hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp và người dân còn thấp.
Châu Anh(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Th.S Bác sĩ Nguyễn Anh Ngọc đam mê cống hiến cho ngành Răng Hàm Mặt
- ·Phân phối vắc xin Covid
- ·Bình Dương có 83 tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và công ty tài chính
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Phú Yên: Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế, mục tiêu thu ngân sách 8.635 tỷ đồng
- ·5 tỷ phú giàu có bậc nhất nhưng chỉ dùng ô tô rẻ tiền, giá chưa đến 1 tỷ đồng
- ·Vietnam Airlines sẵn sàng huy động siêu tàu bay để vận chuyển vaccine COVID
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Phát huy dân chủ xây dựng tổ chức đảng, chính quyền vững mạnh
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Bảo tồn, phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng
- ·SCB có Quyền Tổng giám đốc mới là người nước ngoài
- ·Bảo đảm vận tải hành khách dịp lễ Quốc khánh 2
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Cử tri chờ đợi nhiều hơn ở việc lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội
- ·Phân công Trưởng ban Tổ chức Trung ương và Trưởng Ban Dân vận Trung ương
- ·Mỹ áp thuế chống bán phá giá nhôm tấm hợp kim nhập từ 18 quốc gia
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Đề nghị củng cố, nâng chất các tiêu chí nông thôn mới đã đạt được