【bóng đá ý hôm qua】Việt Nam có tỷ lệ tai nạn thương tích trẻ em cao
Thông tin trên được đưa ra tại cuộc họp báo nhân Tháng hành động vì trẻ em năm 2016 với chủ đề “Vì cuộc sống an toàn,ệtNamcótỷlệtainạnthươngtíchtrẻbóng đá ý hôm qua phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em”, ngày 25/5 do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tổ chức.
Tai nạn thương tích trẻ em là vấn đề mang tính toàn cầu, mỗi năm trên toàn thế giới có 900.000 ca trẻ em tử vong do tai nạn, thương tích, tương đương với gần 2.500 trẻ em tử vong mỗi ngày, mỗi giờ có hơn 100 trẻ em tử vong.
Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Hồng Lan chia sẻ tại họp báo. Ảnh: MĐ |
Ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2014, theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, trung bình mỗi ngày nước ta có khoảng 580 trẻ em bị tai nạn, thương tích các loại như: tai nạn giao thông, đuối nước, ngã, điện giật, bỏng và mỗi ngày có hàng chục gia đình chịu mất mát, đau thương vì sự ra đi của con em họ do tai nạn thương tích. Tai nạn thương tích cũng là nguyên nhân hàng đầu gây nên khuyết tật cho trẻ em và có thể kéo dài hết cuộc đời.
Tình hình tai nạn thương tích trẻ em ở nước ta vẫn còn rất cao so với các nước trong khu vực Đông Nam Á và cao gấp 8 lần các nước phát triển. Nguyên nhân chính gây tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em là do tai nạn đuối nước và tai nạn giao thông đường bộ. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều địa phương chưa coi trọng việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em trong khi môi trường sống và môi trường xã hội tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn thương tích.
Chỉ trong hơn 10 ngày đầu tháng 5 đã xảy ra những vụ đuối nước thương tâm gây tử vong nhiều học sinh điển hình như các vụ 3 học sinh lớp 1 chết đuối dưới kênh ngày 6/5 tại Long An, 4 nữ sinh lớp 7 đuối nước tử vong ngày 4/5 tại Khánh Hòa,3 học sinh lớp 11 tử vong khi tắm biển ngày 8/5 tại Nam Định…
Việc phổ cập dạy bơi, dạy các kỹ năng an toàn dưới nước cho trẻ em ở một đất nước có bờ biển dài, nhiều sông suối, kênh hồ là một trong những giải pháp cơ bản để giảm thiểu tai nạn đuối nước cho trẻ em.
Bà Đào Hồng Lan, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH cho rằng, để giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ em thì cần thiết phải thực hiện mô hình chăm sóc trẻ em tại cộng đồng. Đáng chú ý là việc thành lập được Ban phối hợp liên ngành ở địa phương để giao trách nhiệm cụ thể cho địa phương, khi phát hiện trẻ em cần bảo vệ hoặc có hoàn cảnh khó khăn, ban này sẽ phân loại các nguyên nhân để có hình thức hỗ trợ phù hợp...
Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2016 sẽ diễn ra vào ngày 28/5 sắp tới tại Quảng Ninh./.
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·China Mobile giới thiệu hai dịch vụ 5G mới cho người dùng
- ·Chuyển đổi số tạo bước đột phá trong ngành nông nghiệp Nam Định
- ·Trung Quốc xây trạm gốc 5G trong 3 tháng hơn Mỹ làm trong hai năm
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·VNG sẽ đưa trợ lý ảo tiếng Việt Kiki lên tivi
- ·Foxconn đầu tư 600 triệu USD vào dự án chip, điện thoại Ấn Độ
- ·Ấn Độ tham vọng sản xuất con chip đầu tiên vào cuối năm 2024
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Người Việt chuộng mua smartwatch giá từ 5
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Công nghệ số là con đường ngắn nhất để đến tương lai
- ·Thế giới diệu kỳ của sóng vô tuyến
- ·Doanh nghiệp lo cạn vốn khi ngân hàng vẫn bị siết room tín dụng
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Chỉ số đánh giá chuyển đổi số năm 2022: Yên Bái xếp thứ 15/63
- ·Nhiều quốc gia yêu cầu cài ứng dụng truyền hình trên TV thông minh
- ·YouTube không cho xem quá 3 video nếu bật chặn quảng cáo
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Cách hủy ứng dụng VNeID trên điện thoại