【keo nha csi】GDP quý I/2021 tăng trưởng 4,48%
GDP quý I/2021 ước tính tăng 4,ýItăngtrưởkeo nha csi48% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 3,68% của quý I/2020. |
Tổng cục Thống kê vừa chính thức công bố, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 3,68% của quý I/2020.
Mức tăng trưởng này có thể coi là khá tích cực trong bối cảnh từ cuối tháng Một đến đầu tháng Ba, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại một số địa phương, ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình kinh tế- xã hội cả nước.
“Kết quả tăng trưởng quý I cho thấy sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và sự nỗ lực của các cấp, các ngành, người dân và doanh nghiệpđể tiếp tục thực hiện hiệu quả mục tiêu kép vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế”, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nói.
Mức tăng trưởng 4,48% tuy thấp hơn kịch bản tăng trưởng được đưa ra tại Nghị quyết số 01 của Chính phủ, song cao hơn so với dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, khi dịch bệnh Covid-19 tái bùng phát ở một số địa phương trong cả nước.
Khi đó, báo cáo Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong trường hợp Covid-19 được khống chế kịp thời trong quý I, ước tính GDP quý I/2021 tăng 4,46%, thấp hơn 0,66 điểm phần trăm so với mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết 01/NQ-CP.
Quả thật, dịch bệnh Covid-19 đã được khống chế kịp thời trong quý I/2021 và diễn biến của nền kinh tế cũng đúng như dự báo.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho biết, trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,16%, đóng góp 8,34% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,3%, đóng góp 55,96%; khu vực dịch vụ tăng 3,34%, đóng góp 35,70%.
Theo Tổng cục Thống kê, thì khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong quý I/2021 tăng cao so với cùng kỳ năm trước là do năng suất lúa, sản lượng cây lâu năm đạt khá, dịch tả lợn châu Phi được kiểm soát tốt, sản lượng thịt hơi xuất chuồng tăng khá, đồng thời thị trường xuất khẩu các mặt hàng gỗ và lâm sản được mở rộng.
Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 3,19%, chỉ thấp hơn mức tăng của quý I các năm 2011 và 2018 trong giai đoạn 2011-2021, làm tăng 0,29 điểm phần trăm tmức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,78% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,90%, cao hơn mức tăng 2,79% của cùng kỳ năm trước, đóng góp 0,07 điểm phần trăm.
Trong khi đó, trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp quý I/2021 tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 5,1% của quý I/2020 nhưng thấp hơn nhiều so với mức tăng 10,45% của quý I/2018 và 9% của quý I/2019, đóng góp 2,2 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế.
Số liệu thống kê cho thấy, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 9,45%, đóng góp 2,37 điểm phần trăm. Ngành khai khoáng tăng trưởng âm 8,24%, làm giảm 0,36 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế do sản lượng dầu thô khai thác giảm 11% và khí đốt tự nhiên giảm 16,1%.
Trong khi đó, ngành xây dựng tăng 5,17%, cao hơn mức tăng 4,37% của quý I/2020, đóng góp 0,32 điểm phần trăm.
Điểm tích cực của kinh tế quý I/2021 là khu vực dịch vụ tăng trưởng tích cực khi dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, doanh nghiệp xuất khẩu đã tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do được ký kết.
Cụ thể, trong quý I/2021, bán buôn và bán lẻ tăng 6,45% so với cùng kỳ năm trước. Đây là ngành dịch vụ có đóng góp lớn nhất vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế (0,67 điểm phần trăm).
Trong khi đó, hoạt động tài chính, ngân hàngvà bảo hiểm tăng 7,35%, đóng góp 0,4 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 2,17%, làm giảm 0,15 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 4,49%, làm giảm 0,12 điểm phần trăm.
Về cơ cấu nền kinh tế quý I/2021, theo Tổng cục Thống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,71%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 36,45%; khu vực dịch vụ chiếm 42,20%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,64% (cơ cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2020 là 11,66%; 35,86%; 42,82%; 9,66%).
Trên góc độ sử dụng GDP quý I/2021, tiêu dùng cuối cùng tăng 4,59% so với cùng kỳ năm 2020; tích lũy tài sản tăng 4,08%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 17,01%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 16,38%.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2022 trong tháng 7/2022
- ·Kiều bào gắn kết tình yêu biển đảo quê hương trong các lớp tiếng Việt
- ·Tạo dấu ấn từ đào tạo đến nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Quý I/2019: Gần 567.000 lượt hộ được vay vốn tín dụng chính sách
- ·Video tinh tinh ở sở thú nổi giận, ném chai nước khiến du khách bị thương
- ·Vì sao trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, Syria gây thương vong cực lớn?
- ·Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- ·Giải bài toán thiếu giáo viên tiểu học
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Tuyển sinh đại học 2022: Cân nhắc để không ‘sập bẫy’ điểm sàn
- ·Lọc ảo chung trong tuyển sinh 2022: Đủ 2 bước để tránh trượt oan
- ·Người dân Trung Quốc bình quân sở hữu hơn 5 tấm thẻ ngân hàng
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·VietinBank đặt kế hoạch tăng tổng tài sản từ 10% đến 12%/năm
- ·Mỹ cáo buộc Trung Quốc dùng khinh khí cầu do thám khắp các châu lục
- ·Giá cà phê hôm nay, 28/1/2024: Giá cà phê trong nước tiếp tục tăng cao, áp sát 77.000 đồng/kg
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·6 tháng, LienVietPostBank đạt gần 59% mục tiêu lợi nhuận cả năm