【pachuca – juarez】Sẵn sàng ứng cứu mùa mưa lũ
Rèn luyện sức khỏe,ẵnsagravengứngcứumugraveamưalũpachuca – juarez thích ứng mọi môi trường
Hơn 7 giờ sáng một ngày cuối tháng 9-2022, khi nước hồ Suối Cam (TP. Đồng Xoài) ấm dần thì cũng là lúc chiếc xe chuyên dụng của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh chở cán bộ, chiến sĩ đơn vị tới vị trí luyện tập. Những người lính trẻ nhanh nhẹn vận chuyển ca-nô và các phương tiện, thiết bị luyện tập từ xe chuyên dụng xuống hồ. Hồi còi hiệu lệnh của chỉ huy vang lên, tiểu đội nhanh chóng tập hợp đội hình mở đầu bằng những động tác cơ bản khởi động trước khi xuống nước. Tiếng mọi người đồng thanh hô vang theo từng động tác khiến không khí khu vực luyện tập sôi nổi.
Cán bộ, chiến sĩ Tiểu đội cứu nạn, cứu hộ, Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Công an tỉnh Bình Phước luyện tập phương án tìm kiếm người bị nạn dưới đáy hồ
Hạ sĩ Trần Công Lương, Đội 3, Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh cho biết: “Tình huống ngụp lặn tìm kiếm nạn nhân dưới nước sâu, dòng nước chảy xiết, nhiều cây que, vật cản khó hơn ở môi trường nước tĩnh, bởi nước đục gần như không nhìn thấy gì, phải tự mò bằng tay, chân… Chúng tôi vừa tìm kiếm nạn nhân vừa phải đảm bảo an toàn cho bản thân. Có rất nhiều tình huống bất ngờ, nguy hiểm, nhất là những vụ nạn nhân bị đuối nước chìm tận đáy hồ sâu, chúng tôi phải ngụp lặn, tìm kiếm dưới nước nhiều giờ trong điều kiện áp suất và nhiệt độ nước liên tục thay đổi, dễ xảy ra rủi ro, tai nạn. Vì vậy, ngoài rèn luyện có sức khỏe tốt, chúng tôi còn phải rèn luyện ý chí kiên cường”.
Để lặn tốt trong mọi môi trường nước và tìm kiếm được người bị nạn, chúng tôi phải đào tạo, rèn luyện cán bộ, chiến sĩ có sức khỏe dồi dào, bản lĩnh và các kỹ năng, kỹ thuật nhuần nhuyễn. Mỗi cán bộ, chiến sĩ đều phải sử dụng thuần thục mọi thiết bị, phương tiện như lái ca-nô, xuồng máy, thực hành tín hiệu tìm kiếm CNCH trong các môi trường, địa hình khác nhau... Để đạt mục tiêu này, đều đặn mỗi tuần 2 buổi, chúng tôi tổ chức luyện tập các phương án CNCH. Ngoài rèn luyện kỹ năng cá nhân, cán bộ, chiến sĩ phải được rèn luyện các đội hình tìm kiếm theo từng chuyên đề, sẵn sàng khi có tình huống xảy ra. Thiếu tá DƯƠNG NGỌC TOÀN, Đội trưởng Đội chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh |
Là một trong những chiến sĩ từng tham gia nhiều vụ cứu nạn đuối nước ở các môi trường khắc nghiệt khác nhau, hạ sĩ Nguyễn Đức Tùng, Đội 3 cho biết: “Quá trình tìm kiếm, nếu không khẩn trương tiếp cận được nạn nhân thì cơ hội sống sót hoặc mất xác rất cao. Do vậy, phải làm tốt công tác trinh sát, phán đoán tình hình để khoanh vùng, giới hạn được phạm vi tìm kiếm. Chúng tôi có thể phải tranh thủ những người có kinh nghiệm đi sông, suối ở khu vực gần hiện trường. Họ sẽ thông tin cho mình biết về vị trí nạn nhân có thể bị mắc kẹt, nơi nguy hiểm để mình phòng tránh. Quá trình luyện tập, chúng tôi cũng phải vừa học lý thuyết vừa tuân thủ những nguyên tắc, quy trình để hình thành các phản xạ có điều kiện, khi gặp tình huống cứu nạn sẽ triển khai nhanh và hiệu quả”.
Tận dụng những phút vàng trong cứu nạn
Bình Phước có nhiều sông, suối, ao, hồ. Mùa mưa, nước thường từ thượng nguồn đổ về bất ngờ gây thiệt hại về người và tài sản. Thống kê chưa đầy đủ, bình quân mỗi năm trên địa bàn tỉnh xảy ra từ 10-12 vụ lũ quét, lũ ống và khoảng 10 vụ tai nạn do đuối nước, bị lũ cuốn trôi. Đại úy Lê Bảo Giang, Tiểu đội trưởng Tiểu đội CNCH Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh cho biết: “Tìm được thi thể người bị nạn đã là thành công, nhưng cứu được nạn nhân, giành giật lại sự sống cho họ trong cơn nguy kịch mới là quan trọng nhất. Vì vậy, ngoài luyện tập các phương án tìm kiếm thì cán bộ, chiến sĩ còn được luyện tập thành thạo các kỹ năng cơ bản về sơ cứu người bị nạn. Thực tế khi tìm thấy các nạn nhân, nếu còn sống thì phần lớn họ thường đã kiệt sức, cần sự hỗ trợ, như hô hấp nhân tạo, hà hơi thổi ngạt. Hoặc nạn nhân bị thương mất máu thì phải nhanh chóng sơ cứu, băng bó và bằng mọi cách đưa họ tiếp cận với lực lượng y tế chính quy, bệnh viện gần nhất. Những giây phút ấy được gọi là thời gian vàng, vì chỉ cần chậm trễ, kết quả sẽ thay đổi”.
Cán bộ, chiến sĩ Tiểu đội CNCH, Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh luyện tập phương pháp ném phao cứu sinh
Theo thống kê của cơ quan chức năng, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh xảy ra 7 vụ tai nạn đuối nước, 1 vụ bị lũ cuốn trôi và 2 vụ tai nạn dưới giếng, làm 11 nạn nhân tử vong. Lực lượng cảnh sát PCCC và CNCH đã tổ chức tìm kiếm thành công 10/10 vụ. Trong đó có một số vụ tuy điều kiện tìm kiếm khó khăn song cán bộ, chiến sĩ của đơn vị vẫn hoàn thành nhiệm vụ như: Vụ tai nạn đuối nước xảy ra ngày 14-2-2022 tại hồ Suối Giai, xã Tân Tiến, huyện Đồng Phú. Sau khi nhận tin báo từ cơ sở và được lệnh của lãnh đạo, đơn vị đã xuất 1 xe chuyên dụng cùng 17 cán bộ, chiến sĩ tham gia CNCH. Kết quả đã tìm kiếm được thi thể nạn nhân, bàn giao cho chính quyền địa phương và gia đình lo hậu sự. Hay vụ một nạn nhân bị nước lũ cuốn trôi xảy ra ngày 31-3-2022 tại khu vực Suối Đá, xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú. Sau hơn 1 ngày tìm kiếm, những nỗ lực, cố gắng của 15 cán bộ, chiến sĩ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đã đạt kết quả, đáp ứng nguyện vọng của gia đình người xấu số.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ sáng 26-9, cơn bão số 4 (bão Noru) đang ở trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc và giữa biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 720km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (118-133km/giờ), giật cấp 14. Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 20-25km có xu hướng mạnh thêm. Tại Bình Phước, mặc dù bão không trực tiếp đi qua, song nhiều nơi trên địa bàn tỉnh sẽ có mưa to, gió lớn, có thể gây ra lũ và lụt cục bộ, cây cối ngã đổ. Do vậy, chúng tôi đã chỉ đạo toàn đơn vị, đặc biệt lưu ý đội trực tiếp CNCH luôn trực 24/24 giờ, chuẩn bị về người, phương tiện, thiết bị sẵn sàng ứng phó khi có tình huống thiên tai xảy ra, đảm bảo hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của nhân dân. Thượng tá Nguyễn Thọ Bài, Trưởng phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh |
Để đáp ứng yêu cầu CNCH trong mùa mưa lũ, Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh luôn chủ động, sẵn sàng chuẩn bị tốt mọi phương án khi có tình huống xảy ra. Tuy nhiên, chính quyền các cấp cũng cần tuyên truyền mọi tầng lớp nhân dân chủ động phòng tránh thiên tai, lũ quét, lũ ống; tăng cường các biển báo nguy hiểm tại hồ nước sâu; quản lý không để trẻ em đi tắm, câu cá tại ao, hồ, sông, suối, tránh những rủi ro tai nạn có thể xảy ra.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·Những mẹo hay giúp đi xe điện lâu hết pin nhất
- ·Những 'chiến sĩ' áo xanh giúp người dân chuyển đổi xanh
- ·Vô tình mua cu li trong sách đỏ về làm cảnh, người đàn ông giao nộp kiểm lâm
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Làm thêm tài xế Xanh SM Platform: Thu nhập phụ gấp đôi thu nhập chính
- ·Điện hóa giao thông: Cần làm ngay, hướng tới ‘Net Zero’ năm 2050
- ·Xe đạp điện tham gia giao thông có cần đăng ký phương tiện, gắn biển?
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Hành trình 1 năm Xanh SM đồng hành cùng Quỹ Vì tương lai xanh
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Sanofi Việt Nam hợp tác mở rộng mảng xanh cho TP.HCM
- ·Người dùng tiết kiệm bộn tiền nhờ 5 mẹo sạc pin xe điện đúng cách
- ·Làm thêm tài xế Xanh SM Platform: Thu nhập phụ gấp đôi thu nhập chính
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Nhiều người 'nghiện' đi xe buýt điện, nói không với mùi xăng dầu, tiếng ồn
- ·Vì sao phân loại rác tại nguồn chưa hiệu quả?
- ·Vingroup chơi lớn với loạt chính sách đặc quyền thúc đẩy chuyển đổi xanh
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Nhiều khách hàng 'nghiện' đi taxi điện 'vừa sang lại vừa xanh'