会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bochum vs union berlin】Hoa Kỳ rà soát hành chính thuế chống bán phá giá một số sản phẩm của Việt Nam!

【bochum vs union berlin】Hoa Kỳ rà soát hành chính thuế chống bán phá giá một số sản phẩm của Việt Nam

时间:2025-01-27 14:32:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:270次
Hoa Kỳ rà soát hành chính lệnh áp thuế chống bán phá giá lần hai đối với mật ong từ Việt Nam EU khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cán nóng xuất khẩu của Việt Nam Ấn Độ điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng từ Việt Nam
Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 14/8/2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã đăng thông báo khởi xướng rà soát hành chính đối với một số sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đang bị áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp. Cụ thể, gồm: đinh thép (Steel Nails); mã vụ việc: A-552-818 (chống bán phá giá), thời kỳ rà soát: từ 1/7/2023– 30/6/2024; mã vụ việc: C-552-819 (chống trợ cấp), thời kỳ rà soát: từ 1/1/2023–31/12/2023.

Ống thép chịu lực không gỉ (Welded Stainless Pressure Pipe), mã vụ việc: A-552-816 (chống bán phá giá); thời kỳ rà soát: từ 1/7/2023–30/6/2024.

Lốp xe tải hạng nhẹ (Passenger Vehicles & Light Trucks Tires); mã vụ việc: C-552-829 (CTC); thời kỳ rà soát từ 1/1/2023–31/12/2023.

Theo quy định pháp luật của Hoa Kỳ, trong vòng 35 ngày kể từ ngày đăng thông báo khởi xướng rà soát (dự kiến ngày 18/9/2024), DOC sẽ tiến hành lựa chọn các doanh nghiệp làm bị đơn bắt buộc trong các vụ việc dựa trên lượng xuất khẩu của các doanh nghiệp từ cao tới thấp theo số liệu của Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ (CBP) hoặc bản trả lời câu hỏi Lượng và Giá trị (Q&V).

Theo quy định, trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu có tên trong danh sách rà soát tại thông báo khởi xướng nhưng không có hoạt động xuất khẩu trong thời kỳ rà soát, doanh nghiệp phải thông báo cho DOC trong vòng 30 ngày kể từ ngày đăng thông báo khởi xướng rà soát (dự kiến đến ngày 13/9/2024). Ngoài ra, trong vòng 90 ngày kể từ ngày đăng thông báo khởi xướng, các bên có thể rút đơn yêu cầu rà soát của mình (dự kiến ngày 12/11/2024).

Bên cạnh đó, đối với những quốc gia mà Hoa Kỳ coi là nền kinh tế phi thị trường như Việt Nam, để có thể hưởng thuế suất riêng rẽ, doanh nghiệp phải nộp đơn xin hưởng thuế suất riêng rẽ trong vòng 30 ngày kể từ ngày đăng thông báo khởi xướng rà soát (dự kiến ngày 13/9/2024). Trường hợp doanh nghiệp không nộp đơn xin hưởng thuế suất riêng rẽ và không được chọn làm bị đơn bắt buộc, doanh nghiệp có thể bị áp mức thuế suất toàn quốc.

DOC dự kiến ban hành kết luận rà soát muộn nhất vào ngày 31/7/2025. Trong thời gian tới, DOC sẽ yêu cầu các bên cung cấp thông tin để chọn nước và giá trị thay thế cho Việt Nam, ban hành bản câu hỏi Lượng và Giá trị và bản câu hỏi dành cho các bị đơn bắt buộc.

Để đảm bảo quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp, Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu sản phẩm liên quan tiếp tục cập nhật diễn biến vụ việc; thực hiện đúng và đầy đủ các yêu cầu của cơ quan điều tra Hoa Kỳ, phối hợp chặt chẽ với Cục Phòng vệ thương mại trong suốt quá trình của vụ việc.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
  • Nga, Trung Quốc phủ quyết đề xuất của Mỹ tại HĐBA về xung đột Gaza
  • Lào Cai: Khởi tố 39 vụ vi phạm liên quan đến pháo
  • Tajikistan bắt giữ 9 người tình nghi liên can vụ khủng bố ở Moscow
  • Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
  • Giá cà phê hôm nay 9/9/2024: Xuất khẩu cà phê toàn cầu tăng mạnh áp lực lên giá cà phê
  • Tỷ giá hôm nay (2/12): Đồng USD thị trường thế giới giảm sâu, “chợ đen” ít thay đổi
  • Thép không gỉ B.N  bị xử phạt vì kinh doanh 3 tấn thép không rõ nguồn gốc
推荐内容
  • Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
  • Giá vàng hôm nay (13/11): Tiếp tục “rơi”, giảm xuống mức thấp nhất gần hai tháng
  • 5 lưu ý quan trọng cần biết trước khi bọc răng sứ thẩm mỹ
  • Thủ tướng Đức tạo tài khoản TikTok trước chuyến thăm Trung Quốc
  • Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
  • Tiền mã hóa đang ở “vùng xám” pháp lý