会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bóng đá fifa thế giới】Thủ tướng: Hạn chế người dân ra đường trong thời gian bão Noru đổ bộ!

【bảng xếp hạng bóng đá fifa thế giới】Thủ tướng: Hạn chế người dân ra đường trong thời gian bão Noru đổ bộ

时间:2025-01-11 02:35:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:728次

Bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân lên trên hết,ủtướngHạnchếngườidacircnrađườngtrongthờigianbatildeoNoruđổbộbảng xếp hạng bóng đá fifa thế giới trước hết

Trưa 27-9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp tục có Công điện số 865/CĐ-TTg ngày 27-9-2022 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung ứng phó khẩn cấp với cơn bão số 4 (Noru) dự báo với cường độ rất mạnh, sức tàn phá lớn, đang di chuyển nhanh về phía vùng biển và đất liền nước ta.

Cơn bão số 4 (Noru) dự báo với cường độ rất mạnh, sức tàn phá lớn, đang di chuyển nhanh về phía vùng biển và đất liền nước taCông điện gửi Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai, Kon Tum; các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai; Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, nêu rõ:

Thủ tướng yêu cầu phải đặt mục tiêu bảo đảm an toàn tính mạng cho người dân lên trên hết, trước hết trong chỉ đạo ứng phó nhằm hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản của Nhân dân và Nhà nước.

Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, các bộ, ngành, cấp ủy, chính quyền các cấp ở địa phương và người dân tuyệt đối không được lơ là, chủ quan, mất cảnh giác.

Đồng thời không hoang mang, mất bình tĩnh trước diễn biến của bão; tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện các biện pháp ứng phó bão số 4 với tinh thần khẩn trương, quyết liệt nhất, không để bị động, bất ngờ gây thiệt hại tính mạng của Nhân dân.

Thủ tướng yêu cầu tiếp tục rà soát lại công tác ứng phó, triển khai ứng phó cụ thể phù hợp với diễn biến thực tế của bão trên địa bàn.

Trong đó, các tỉnh, thành phố huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc; cấp ủy các cấp tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đình hoãn các cuộc họp chưa thật cần thiết, cấp bách để tập trung chỉ đạo, triển khai chống bão số 4, phân công từng đồng chí trong Thường vụ, lãnh đạo trực tiếp xuống từng địa bàn trọng điểm ứng trực để chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra công tác ứng phó tại cơ sở.

Kiểm soát việc đi lại, tổ chức phân luồng, hướng dẫn giao thông

Thủ tướng chỉ đạo tập trung rà soát, cương quyết sơ tán triệt để tất cả người dân ở khu vực nguy hiểm, nhất là trên tàu thuyền, lồng bè, chòi canh thủy sản, khu vực ven biển, cửa sông, trong các nhà yếu không bảo đảm an toàn, nơi có nguy cơ xảy ra sạt lở, lũ quét, ngập sâu trước khi bão đổ bộ vào; chủ động bố trí lực lượng bảo đảm an ninh an toàn, bảo vệ tài sản cho người dân; bảo đảm lương thực, nước uống, an toàn phòng chống dịch cho người dân tại nơi sơ tán đến.

Tiếp tục rà soát phương tiện, tàu thuyền, không để tàu thuyền hoạt động trong khu vực có nguy cơ ảnh hưởng của bão (kể cả tàu cá, tàu vận tải, tàu du lịch, các phương tiện hoạt động ven bờ, vùng cửa sông); hướng dẫn bảo đảm an toàn cho tàu thuyền tại nơi neo đậu.

Huy động lực lượng hỗ trợ người dân thu hoạch lúa, hoa màu, thủy sản đến kỳ thu hoạch, chằng chống nhà cửa, trụ sở, kho tàng, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,… để hạn chế thiệt hại khi bão, lũ.

Kiểm soát việc đi lại, tổ chức phân luồng, hướng dẫn giao thông, hạn chế người dân ra đường trong thời gian bão đổ bộ vào bờ để bảo đảm an toàn.

Đường đi của bão số 4 vào nước ta Bố trí lực lượng, phương tiện sẵn sàng cứu hộ cứu nạn khi có tình huống, nhất là cứu hộ cứu nạn trên biển, trên sông và những nơi bị chia cắt.

Các địa phương khác phải tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão để kịp thời chỉ đạo ứng phó phù hợp với tình hình cụ thể tại địa phương, trong đó kiểm soát chặt chẽ tàu thuyền, phương tiện không để đi vào khu vực ảnh hưởng của bão số 4; chủ động triển khai các phương án phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển, sạt lở đất tại vùng núi, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho người dân và nhà nước…

Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, dự báo chính xác nhất, cung cấp thông tin kịp thời đến các cơ quan liên quan và người dân để phòng, chống hiệu quả, giảm thiệt hại.

Các bộ, các ngành theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ động chỉ đạo, phối hợp với các địa phương triển khai công tác ứng phó bão số 4, đặc biệt lưu ý đảm bảo an toàn cho các đối tượng yếu thế như người già, trẻ em, học sinh, phụ nữ và du khách; đảm bảo an toàn đê điều, hồ đập, nhà cửa, công trình kết cấu hạ tầng, an toàn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,…

Cương quyết di dời người dân khỏi vùng nguy hiểm

Sáng 27-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến về ứng phó khẩn cấp với bão số 4 (bão Noru) - một trong những cơn bão lớn nhất ảnh hưởng tới nước ta những năm qua.

Cuộc họp được kết nối trực tuyến tới 8 địa phương khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên có khả năng chịu ảnh hưởng của bão: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Gia Lai, Kon Tum; 88 quận, huyện, thị xã; 1.155 xã, phường, thị trấn.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, chủ trì cuộc họp khẩn ứng phó với bão số 4 sáng 27-9 (ảnh: VGP) Tại cuộc họp đã nghe lãnh đạo từ phường, xã đến tỉnh, thành phố và các bộ ngành, cơ quan chức năng báo cáo về công tác chuẩn bị phòng chống bão, Thủ tướng phát biểu kết luận: Nhất trí với quan điểm công tác phòng chống bão phải chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống "cao hơn 1 cấp" để khi cơn bão đổ bộ với cường độ mạnh hơn dự kiến thì vẫn bảo đảm an toàn.

Những ngày qua, các địa phương đã hướng dẫn gần 58.000 tàu thuyền với khoảng 300.000 lao động di chuyển, tránh trú; gia cố, di dời 4.500 lồng bè thủy sản; lên kế hoạch và tiến hành sơ tán trên 100.000 hộ với gần 400.000 dân tại các vùng nguy cơ cao.

Thủ tướng hoan nghênh tinh thần của các tỉnh, thành phố, các thành viên Ban Chỉ đạo và yêu cầu tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù thời tiết thế nào, như khi trước bão thì có thể trời quang, mây tạnh.

Thủ tướng nhấn mạnh, cần tập trung chỉ đạo khẩn trương, quyết liệt nhất, đặt mục tiêu bảo đảm an toàn, tính mạng người dân lên trên hết, trước hết. Mục tiêu cao nhất là bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, đặc biệt là bảo vệ tính mạng người dân, cương quyết di dời người dân ra khỏi nơi nguy hiểm; trong đó hết sức chú ý bảo vệ các đối tượng yếu thế, học sinh, người già, phụ nữ mang thai, trẻ em, người tàn tật, khách du lịch phải ở lại do bão…

"Thời gian không còn nhiều, các bộ ngành, địa phương liên quan từ tỉnh tới cấp huyện, cấp xã phải rà soát lại và tiếp tục triển khai ngay các công việc. Các địa phương huy động cả hệ thống chính trị, đình hoãn các cuộc họp không cấp bách để tập trung chỉ đạo ứng phó bão; phân công các đồng chí trong đảng ủy, thường vụ đảng ủy xuống kiểm tra, chỉ đạo, đôn đốc các địa phương trọng điểm, ứng trực, chỉ đạo ứng phó tại cơ sở", Thủ tướng chỉ đạo.

Thủ tướng yêu cầu chủ động dự trữ lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc men cho các khu vực nguy cơ sạt lở, chia cắt, cô lập. Bố trí lực lượng cứu hộ, cứu nạn khi có tình huống, nhất là trên biển, trên sông và các khu vực bị cô lập, chia cắt.

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết, bão đã tăng hơn một cấp so với cuối ngày 26/9 do được tiếp thêm năng lượng từ vùng biển nóng ẩm. Hôm nay bão chủ yếu theo hướng tây với tốc độ 20-25 km/h, có thể mạnh thêm.

Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 250 km; bán kính gió mạnh từ cấp 10, giật từ cấp 12 trở lên khoảng 150 km tính từ tâm bão.

Lúc 4h ngày 27/9, bão Noru trên vùng biển đông nam quần đảo Hoàng Sa, sức gió mạnh nhất 166 km/h, cấp 14, giật tăng hai cấp.

Đến 16h, tâm bão cách Đà Nẵng khoảng 300 km, Quảng Nam khoảng 250 km, Quảng Ngãi khoảng 240 km về phía đông, sức gió mạnh nhất 183 km/h, cấp 14-15, giật cấp 17.

Trong 12-24 giờ tiếp theo, bão giữ nguyên tốc độ theo hướng tây. Đến 4h ngày mai, tâm bão trên vùng ven biển các tỉnh Quảng Trị - Bình Định, sức gió mạnh nhất 166 km/h, cấp 14, giật tăng hai cấp.

Những giờ tiếp theo bão đi sâu vào đất liền Trung Trung Bộ, suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới, rồi vùng áp thấp ở Thái Lan.


(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
  • Việt Nam đề cao giá trị của UNCLOS, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương
  • Bí thư Thái Nguyên Trần Quốc Tỏ giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
  • Tích cực bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng
  • Vang mãi bản hùng ca Phước Long
  • Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cơ bản không xem xét điều chỉnh giá điện trong năm 2020
  • Lợi nhuận của các chủ khu doanh nghiệp có thể giảm 23%
  • Phản bác luận điệu xuyên tạc công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
推荐内容
  • Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
  • Xuất hiện chiêu thức gọi vốn đầu tư bất động sản cam kết lợi nhuận 35%/năm
  • Dự án Nhiệt điện Ô Môn II: Nhà đầu tư đề xuất giá điện 11,02 UScent/kWh
  • Hà Nội thông xe cầu vượt hơn 500 tỷ đồng
  • Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
  • Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo