【lkqbd】Hoàn thiện kỹ năng lấy ý kiến trong xây dựng văn bản pháp luật tài chính
Phát biểu tại Hội nghị,ànthiệnkỹnănglấyýkiếntrongxâydựngvănbảnphápluậttàichílkqbd ông Đặng Công Khôi – Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài chính cho biết: Pháp chế tài chính là một lĩnh vực đa năng và có nhiều nét đặc thù. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, công tác pháp chế tài chính đảm nhận nhiều nhiệm vụ khác nhau, trong đó khá quan trọng là việc lập chương trình; xây dựng, tham gia văn bản quy phạm pháp luật (QPPL).
Ông Khôi cho biết thêm, giữa năm 2015, Quốc hội đã thông qua Luật Ban hành văn bản QPPL, bổ sung nhiều quy định hợp lý, cụ thể hơn về việc lấy ý kiến để tạo điều kiện cho cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật một cách thực chất, hiệu quả hơn.
Luật cũng thể hiện rõ những vấn đề mang tính nguyên tắc, yêu cầu căn bản trong tổ chức lấy ý kiến cộng đồng phải bảo đảm tính minh bạch; bảo đảm tính đại diện; đảm bảo quyền, trách nhiệm của các đối tượng liên quan trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; tránh được sự tùy tiện trong ban hành quy phạm pháp luật.
Đồng thời thông qua việc lấy ý kiến để cung cấp thông tin dự thảo nhằm tăng cường sự hiểu biết của các đối tượng liên quan tới các văn bản quy phạm pháp luật cũng như thúc đẩy sự hiểu biết của các đối tượng trong quá trình triển khai thực hiện.
Thời gian vừa qua, khi thực hiện nhiệm vụ xây dựng văn bản QPPL, Bộ Tài chính cũng đã triển khai nhiều phương pháp, có nhiều đổi mới trong quá trình lấy ý kiến cộng đồng, đặc biệt là các đối tượng chịu tác động trực tiếp bởi các chính sách.
Mục tiêu Bộ Tài chính hướng tới là đẩy mạnh công việc tham vấn, tổ chức lấy ý kiến để các cơ chế, chính sách đưa ra sát hơn với thực tế và có tính khả thi cao khi được ban hành.
Ông Lê Sỹ Giảng - đại diện của Dự án GIG đánh giá: Bộ Tài chính là một trong những cơ quan làm tốt công tác lấy ý kiến cộng đồng trong quá trình xây dựng văn bản QPPL, tuy nhiên, so với yêu cầu của Luật Ban hành văn bản QPPL 2015 và đặc biệt là so với thực tiễn vẫn còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện. Đó là nguyên nhân Dự án GIG và Bộ Tài chính cùng phối hợp để thiết kế buổi tập huấn này.
Với sự hỗ trợ của Dự án GIG, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị lần này để tập trung đánh giá các kết quả, tồn tại thu nhận được trong thời gian qua; từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để làm tốt hơn trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, qua hội nghị, các đại biểu cũng sẽ được tập huấn về trách nhiệm, quy trình tham vấn ý kiến trong khi xây dựng văn bản QPPL theo các quy định mới; thực hành các tình huống cụ thể để có thể thống nhất trong hành động, trong quy trình của cả ngành Tài chính trong soạn thảo văn bản QPPL.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·5 vũ khí thay đổi cục diện chiến tranh
- ·Khối Poroshenko tạm dẫn đầu trong cuộc bầu cử Quốc hội Ukraine
- ·Ông Tập Cận Bình nói Trung Quốc bị bắt nạt
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Chiến binh Palestine đột kích qua đường hầm từ Gaza vào Israel
- ·Trung Quốc âm mưu đưa ụ nổi xuống Hoàng Sa, Trường Sa
- ·Hàn Quốc tố Nga
- ·Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- ·Nguy cơ khủng bố từ 11 máy bay mất tích
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Anh em sinh đôi nắm tay nhau chết trong hầm mỏ
- ·Nổ nhà máy ở miền Đông Trung Quốc, hơn 160 người thương vong
- ·Hành động vu cáo trắng trợn của Trung Quốc
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Đề nghị ASEAN yêu cầu Trung Quốc dừng xây dựng tại Hoàng Sa
- ·500 nhà hoạt động Nga bị cấm nhập cảnh vào Ukraine
- ·Ôm càng máy bay từ California đến Hawaii
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Triều Tiên phóng liên tiếp 4 tên lửa ra biển