【phan tich keo bong da】Trong chuyển đổi số, công nghệ quan trọng, nhưng quan trọng hơn là yếu tố con người
Phát biểu tại phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tếTP.HCM,ểnđổisốcôngnghệquantrọngnhưngquantrọnghơnlàyếutốconngườphan tich keo bong da ông Nguyễn Văn Nên, Bí thư Thành ủy TP.HCM cho biết Việt Nam vừa trải qua một biến cố lớn là đại dịch Covid-19, gây tổn thất cả về kinh tế - xã hội và con người; tổn thất không chỉ về vật chất mà cả đời sống tinh thần của người dân. Riêng tại TP.HCM, trong Quý III/2021, kinh tế trên địa bàn giảm khoảng 25%, đến Quý IV/2021 giảm 11,6%, làm tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm giảm 6,78%.
Theo Bí thư Thành ủy TP.HCM, đại dịch là cơ hội để TP.HCM triển khai mạnh mẽ hơn chương trình chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số, tái cơ cấunền kinh tế trên nền tảng phát triển trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Ảnh: Lê Toàn |
Nhưng đến cuối năm 2021, TP.HCM đã từng bước mở cửa kinh tế theo hướng thích ứng an toàn, linh hoạt và hiệu quả trong điều kiện thực hiện thành công chiến dịch tiêm chủng thần tốc và lớn nhất từ trước tới nay. Việt Nam đã trở thành một trong 6 nước có tỷ lệ bao phủ vaccine cao nhất trên thế giới.
Quý I/2022, kinh tế TP.HCM đang lấy lại đà tăng trưởng với mức +1,88%, so với mức -11,6% của quý IV/2021 và tiếp tục đóng góp đến 1/3 ngân sách cả nước.
Theo ông Nên, đại dịch Covid-19 để lại những hậu quả nặng nề và cũng chưa lường hết được, nhưng mặt khác đã và đang tác động thức đẩy chuyển đổi số trên cả 3 nội dung: chính quyền số, doanh nghiệpsố và xã hội số.
“Chúng ta thường nói trong nguy có cơ và đây là cơ hội để TP.HCM triển khai mạnh mẽ hơn chương trình chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số, tái cơ cấu nền kinh tế trên nền tảng phát triển trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”, ông Nên nói.
Người đứng đầu Đảng bộ TP.HCM cũng cho rằng, kinh tế số vẫn còn là lĩnh vực rất mới mẻ, bên cạnh sự đầu tưhạ tầng và dẫn dắt của chính quyền địa phương, rất cần sự chung tay đóng góp của các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà hoạch định chính sách từ Trung ương, các bài học kinh nghiệm quý báu từ các doanh nghiệp, địa phương và các tổ chức quốc tế để đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả.
“Kinh tế số cũng đòi hỏi tinh thần dám nghĩ dám làm, đổi mới sáng tạo tìm kiếm cơ hội kinh doanh của các doanh nhân. Triển khai hiệu quả chuyển đổi số, kinh tế số là một trong những cơ hội quan trọng, giúp TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung đi tắt, đón đầu, phát triển nhanh chóng, đuổi kịp và tiến vượt so với các nước trong khu vực”, ông Nên nhấn mạnh.
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết, với quy mô đô thị hơn 10 triệu người, TP.HCM đóng góp khoảng 22% GDP và khoảng 27% tổng thu ngân sách quốc gia, là nơi hội tụ gần 40% số lượng doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp và nhất là tiềm lực về khoa học- công nghệ và giáo dục - đào tạo; với hệ thống đại học quốc gia, các trường, viện nghiên cứu với lực lượng chuyên gia rất phong phú được đào tạo từ nhiều nguồn và trong nhiều lĩnh vực
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng, mối quan hệ giữa nhà nước - doanh nghiệp và người dân có lẽ là trọng tâm của chính sách trong quá trình chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số. Ảnh: Lê Toàn |
Do đó, Thành phố đã đặt ra mục tiêu phát triển đến năm 2025 là đô thị thông minh, thành phố dịch vụ, công nghiệp theo hướng hiện đại, giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế. Trong đó, phấn đấu kinh tế số đóng góp khoảng 25% đến năm 2025, 40% đến năm 2030 trong GRDP của thành phố.
Để thực hiện mục tiêu trên, Thành phố sẽ ưu tiên chuyển đổi số một số lĩnh vực người dân và doanh nghiệp có nhu cầu giao dịch lớn để tập trung đầu tư, tạo thay đổi căn bản, như lĩnh vực đât đai, xây dựng, hộ tịch, đăng ký doanh nghiệp, đăng ký đầu tư…
Cũng theo ông Mãi, đặc điểm kinh tế TP.HCM với hơn 95% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với hơn 300 ngàn hộ sản xuất, kinh doanh cá thể đang tạo ra sức sống cho đời sống kinh tế Thành phố.
Mặc dù chuyển đổi số sẽ nâng cao hiệu quả, năng suất và sức cạnh tranh của doang nghiệp, hộ kinh doanh trong mọi ngành kinh tế, nhưng cũng đứng trước nhiều thách thức, trong đó nổi bật là yếu tố nhân lực, bao gồm nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số và nhân lực dôi dư do không đáp ứng yếu cầu chuyển đổi số trong từng doanh nghiệp.
“Có lẽ quá trình chuyển đổi số vấn đề công nghệ quan trọng, nhưng quan trọng hơn là yếu tố con người”, ông Mãi nói và đồng thời nhấn mạnh, vấn đề đặt ra là vai trò của Nhà nước trong việc tạo ra chính sách động lực để doanh nghiệp thấy được lợi ích và tự vượt qua thách thức để thực hiện quá trình chuyển đổi số; đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh.
“Mối quan hệ giữa nhà nước - doanh nghiệp và người dân có lẽ là trọng tâm của chính sách trong quá trình chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số”, ông nói.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Hội nông dân huyện Bắc Tân Uyên: Góp sức xây dựng nông thôn mới
- ·Thủ tướng bổ nhiệm lại ông Nguyễn Minh Vũ làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
- ·Đẩy nhanh tiến độ triển khai mở rộng trục chính Đông Tây
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Thầm lặng những chuyến đò
- ·Nông dân làm giàu từ vốn chính sách
- ·An Điền chuyển mình lên phường
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Lan tỏa tinh thần chung tay xây dựng đô thị văn minh
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Ủy ban MTTQ Việt Nam Tp.Thủ Dầu Một: Nhiều mô hình mới, cách làm hay
- ·Nhân dân đóng góp trên 3 tỷ đồng làm đường
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Lễ kỷ niệm 50 năm giải phóng Bù Đăng phải ý nghĩa, thiết thực
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính thị sát tình hình mưa lũ tại Bắc Giang
- ·Bảo vệ dân phố phường Phú Thọ: Góp phần bảo đảm an ninh trật tự ở cơ sở
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Vũ khí sắc bén của công tác xây dựng Ðảng