【lượt về cúp c1】Nhà đầu tư Singapore: “Người hùng” bứt phá
Không chỉ dừng lại ở các khu VSIP hiện có,àđầutưSingaporeNgườihùngbứtphálượt về cúp c1 Sembcorp và Becamex IDC sẽ hợp tác phát triển 5 khu công nghiệp theo định hướng xanh, thông minh và bền vững tại Việt Nam. Ảnh: Đức Thanh |
Bứt phá ngoạn mục
Tập đoàn chăm sóc sức khỏe Thomson Medical Group Limited (TMG) của Singapore mới đây đã quyết định mua lại Bệnh viện FV tại TP.HCM với giá 381,4 triệu USD. Đây không chỉ là thương vụ chăm sóc sức khỏe lớn nhất ở Đông Nam Á kể từ năm 2020, mà có thể coi là một trong những khoản đầu tưlớn tiếp theo được các nhà đầu tư Singapore đổ vào Việt Nam những năm gần đây.
Ở “đầu cầu” Hà Nội, CapitaLand - một trong những nhà phát triển bất động sảnhàng đầu của Singapore, vẫn đang đẩy nhanh tiến độ thi công Heritage West Lake, dự ánkhu đô thị hạng sang nằm kế cận Hồ Tây và Lotte Mall Tây Hồ.
Trong khi đó, UOB - ngân hàngcó sở hữu 100% vốn của Tập đoàn UOB vừa kỷ niệm 30 năm hoạt động tại Việt Nam, vừa với vai trò là một ngân hàng, vừa là một “cầu nối FDI” tích cực. Năm 2013, UOB đã thành lập Bộ phận Tư vấn FDI tại Việt Nam, sau đó ký MOU với Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nhằm thúc đẩy các hoạt động đầu tư nước ngoài và thương mại giữa Việt Nam và Đông Nam Á. Kể từ đó tới nay, UOB đã hỗ trợ hơn 250 doanh nghiệpđầu tư nước ngoài tại Việt Nam, góp phần thúc đẩy khoản đầu tư trị giá gần 4,38 tỷ USD từ các công ty này.
Còn Sembcorp vẫn đang nỗ lực hợp tác để triển khai các dự án khu công nghiệp, đô thị VSIP trong khắp cả nước. Sau khi thành công với 14 khu công nghiệp VSIP ở 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam, góp phần thu hút hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư thứ cấp, Sembcorp và đối tác trong liên doanh của mình là Becamex IDC, vẫn đang tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động trên toàn quốc.
Mới đây nhất, tháng 2/2023, trong khuôn khổ chuyến công du Singapore của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, tỉnh Nghệ An đã trao chủ trương đầu tư cho Dự án VSIP Nghệ An 2, sau khi dự án đầu tiên đã thành công trong thu hút nhà đầu tư thứ cấp, với tổng vốn đăng ký gần 800 triệu USD. Trong số này, đáng chú ý có dự án của Luxshare - ICT, một nhà sản xuất cho “ông lớn” Apple.
Ông Nguyễn Đức Trung, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An là một trong những người vui nhất trước thông tin này. Bằng nỗ lực rất lớn trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thời gian gần đây, Nghệ An liên tiếp thu hút được các dự án lớn. Không chỉ là khoản đầu tư 150 triệu USD của VSIP Nghệ An 2, mà sau đó, là các dự án đầu tư thứ cấp với quy mô hàng trăm triệu USD.
Và không chỉ là VSIP Nghệ An, dự kiến, cuối tháng 8/2023, VSIP sẽ khởi công một dự án mới tại Cần Thơ, với tổng vốn đầu tư 160 triệu USD.
Bằng các dự án như vậy, trong đó có Dự án Điện khí LNG Bạc Liêu 4 tỷ USD, Singapore trong những năm gần đây đã có cú bứt phá ngoạn mục để trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam, sau một thời gian khá dài phải đứng đằng sau Hàn Quốc, Nhật Bản.
“Các doanh nghiệp Singapore hãy tìm đến Việt Nam. Chúng tôi đánh giá cao các doanh nghiệp Singapore đầu tư vào Việt Nam”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã nói như vậy.
Không gian hợp tác mới
Sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, mà dấu mốc quan trọng vừa được ghi vào ngày 1/8/2023, và 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược, Singapore không chỉ là đối tác đầu tư, mà còn là đối tác kinh tếhàng đầu của Việt Nam. Những cơ hội hợp tác mới đang không ngừng được mở ra.
“Các công ty Singapore vẫn quan tâm đến việc mở rộng hoạt động tại Việt Nam do bị thu hút bởi thị trường nội địa với tầng lớp trung lưu đang phát triển và cơ sở sản xuất mạnh mẽ để hỗ trợ xuất khẩu”, ông Kok Ping Soon, Tổng giám đốc Liên đoàn Doanh nghiệp Singapore (SBF) nói.
Các khoản đầu tư cũ, các cam kết đầu tư mới đã chứng minh điều này. Ngay Sembcorp sẽ không chỉ dừng lại ở các khu VSIP hiện có, bởi tập đoàn này và Becamex IDC trong khuôn khổ chuyến công du tới Singapore của Thủ tướng Phạm Minh Chính còn ký MOU về việc hợp tác hình thành và phát triển 5 khu công nghiệp theo định hướng xanh, thông minh và bền vững tại Việt Nam trong vòng 3 năm tới.
Cũng chính Sembcorp đã ký thỏa thuận hợp tác chung với Tổng công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật dầu khí Việt Nam (PTSC) về việc phát triển dự án điện gió ngoài khơi để xuất khẩu sang Singapore. Hàng tỷ USD có thể sẽ được đổ vào Việt Nam để triển khai các dự án này.
Vào thời điểm đó, 12 MOU về bền vững, số hóa, dịch vụ tài chínhvà phát triển nhân sự nhằm đẩy mạnh cơ hội hợp tác giữa Singapore và Việt Nam cũng như trong khu vực đã được ký kết. Hàng loạt tên tuổi lớn của Singapore, trong đó có Temasek, UOB cũng đã đưa ra các cam kết đầu tư mở rộng và lâu dài tại Việt Nam.
Thông tin cách đây chưa lâu trên tờ Nikkei Asia, GIC - quỹ đầu tư của Chính phủ Singapore, đang cân nhắc đầu tư nhiều hơn vào các thị trường mới nổi, trong đó có Việt Nam, khi các nhà đầu tư đang đẩy nhanh tiến trình đa dạng hóa sản xuất bên ngoài Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Nếu kế hoạch này sớm được hiện thực hóa, các khoản đầu tư vào Việt Nam được cho là không nhỏ.
Theo Khảo sát kinh doanh quốc gia 2022-2023 của SBF, Việt Nam nằm trong 3 quốc gia hàng đầu mà các nhà đầu tư Singapore lựa chọn để mở rộng hoạt động ra nước ngoài. Và các lĩnh vực mà họ quan tâm là sản xuất, cơ sở hạ tầng, thương mại bán buôn và bán lẻ.
Nhưng không chỉ là các lĩnh vực này, kinh tế số, kinh tế xanh, chuyển đổi năng lượng…, thậm chí là cả phát triển trung tâm tài chính quốc tế cũng hứa hẹn là “không gian hợp tác mới” giữa doanh nghiệp Việt Nam - Singarore nói riêng và giữa hai nền kinh tế Việt Nam - Singapore nói chung.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã chia sẻ về điều này tại Diễn đàn Doanh nghiệp khu vực Singapore (SRBF), lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam đầu tháng 7/2023. “Chúng tôi đã nói với nhau về việc tận dụng cơ hội mới để phát triển năng lượng xanh, đào tạo nhân lực, kết nối hai nền kinh tế, hai khu vực doanh nghiệp, kết nối doanh nghiệp Singapore và Việt Nam, vốn là những vấn đề rất quan trọng đối với Việt Nam hiện nay”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.
Mới đây, đầu tháng 8/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã quyết định thành lập Tổ công tác liên ngành triển khai MOU về quan hệ Đối tác Kinh tế xanh, Kinh tế số giữa Việt Nam và Singapore…
Những động thái này sẽ thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ hơn giữa hai nền kinh tế. Và đó là con đường rộng mở để vốn đầu tư từ Singapore chảy mạnh vào Việt Nam.
(责任编辑:World Cup)
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·2020, Hải quan Quảng Nam có 100% dịch vụ công trực tuyến
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/9
- ·EuroCham: Đơn giản hóa thủ tục hải quan tạo sự khích lệ lớn
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Barca thua Monaco ở Cúp C1, giá trị thiên tài Lamine Yamal
- ·U15 Argentina và U15 Ecuador ẩu đả kinh hoàng
- ·Kết quả bóng đá Osasuna 4
- ·Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- ·Nhận định Thể Công Viettel vs Hà Nội FC, 19h15 ngày 22/9
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·PetroVietnam vươn ra thị trường dịch vụ dầu khí thế giới
- ·Man City mất 4 điểm sau 2 trận, Pep báo thêm tin xấu Haaland
- ·Chuyển hồ sơ để xác minh làm rõ nếu có nghi vấn trong biếu tặng xe
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Liverpool thua sốc Nottingham Forest 0
- ·Tham khảo chuyên gia quốc tế kinh nghiệm cải cách hành chính thuế
- ·Cấp bách giảm cường độ tiêu thụ năng lượng trong công nghiệp
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Bảng xếp hạng Ngoại Hạng Anh