【tỷ số bóng đá nét】Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững
Diễn đàn Kinh tế- Xã hội Việt Nam là một hoạt động thường niên của Quốc hội được khởi động từ năm 2021. |
Đó là chủ của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023,ăngcườngnănglựcnộisinhkiếntạođộnglựcchotăngtrưởngvàpháttriểnbềnvữtỷ số bóng đá nét dự kiến diễn ra vào ngày 19/9 tới tại Hà Nội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự và chủ trì Diễn đàn.
Diễn đàn do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức.
Chủ đề của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 “Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững”là sự tiếp nối Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 “Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững”.
Trong thời gian một ngày, với hai phiên chuyên đề và một phiên toàn thể, Diễn đàn sẽ làm rõ bối cảnh quốc tế; các căng thẳng, xung đột, xu hướng dịch chuyển địa kinh tế và thách thức mới đối với phục hồi, phát triển của kinh tế thế giới; chính sách kinh tế của các nước lớn, các đối tác thương mại chính của Việt Nam và tác động đến Việt Nam.
Nội dung của Diễn đàn còn có các đánh giá toàn diện, khách quan thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong 9 tháng và dự báo cả năm 2023. Nhận diện các nút thắt, rào cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các vấn đề của thị trường đầu vào - đầu ra, đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng của nền kinh tế, rào cản đối với doanh nghiệp, thị trường bất động sản, thị trường tài chính- tiền tệ; khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục đào tạo, lao động việc làm, y tế, an sinh xã hội và các chính sách, giải pháp trước mắt và dài hạn.
Việc tổ chức Diễn đàn còn nhằm rà soát, đánh giá việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong thời gian qua, đặc biệt là Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; Nghị quyết số 68/2022/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023,
Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 và một số nghị quyết liên quan khác…cũng sẽ được đánh giá, trong đó làm rõ các kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế và bài học kinh nghiệm.
Diễn đàn cũng là dịp để đề xuất các giải pháp, chính sách để khơi thông nguồn lực, kiến tạo các động lực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội và ứng phó với thách thức, vấn đề mới phát sinh, tận dụng cơ hội mới; làm rõ các ưu tiên vào một số trọng tâm trong nguyên tắc, phương thức, cách thức điều hành kinh tế vĩ mô cũng như trong phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra.
Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Diễn đàn cũng bổ sung luận cứ khoa học và thực tiễn cho Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội trong công tác thẩm tra việc thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ việc thực hiện Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế 5 năm 2021 – 2025; đánh giá việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về Chính sách tài khóa và tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Đây cũng là nguồn bổ sung thông tin đầu vào cho đại biểu Quốc hội để xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khoá XV (tháng 10/2023).
Mục đích của Diễn đàn còn nhằm tạo sự thống nhất trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở, củng cố niềm tin thị trường, nhà đầu tư, tạo được sự tin tưởng, ủng hộ của Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệptrong việc thực hiện các Kết luận, Nghị quyết của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Theo chương trình, buổi sáng sau phát biểu khai mạc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ là đề dẫn của ông Nguyễn Xuân Thắng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Tiếp đó hai phiên chuyên đề được tổ chức lần lượt. Chuyên đề 1: “Khơi thông nguồn lực: Hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, tăng cường năng lực nội sinh của nền kinh tế” Chuyên đề 2 có chủ đề: Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới.
Buổi chiều phiên toàn thể có chủ đề tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Tháo gỡ rào cản, hỗ trợ doanh nghiệp do nữ làm chủ chuyển đổi số thành công
- ·9 xu hướng công nghệ trong Công nghiệp 4.0, lợi ích kinh tế, tiềm năng kỹ thuật đối với doanh nghiệp
- ·Giải nút thắt trong thương mại hóa tài sản trí tuệ
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Nestlé Việt Nam chia sẻ các sáng kiến sản xuất theo mô hình kinh tế tuần hoàn, hướng tới mục tiêu ph
- ·Thông báo của Canada về sản phẩm kiểm soát sâu bệnh
- ·Tiêu chuẩn về Ethylen Oxyde ở các nước được quy định thế nào?
- ·Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- ·Cải cách thủ tục hành chính, đổi mới hoạt động đo lường đưa doanh nghiệp hội nhập quốc tế
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Người tiêu dùng chưa tin vào sản phẩm hữu cơ, có phải do chất lượng?
- ·Các nguyên tắc trong tiêu chuẩn quản lý chất lượng của ISO 9001:2015
- ·Tạo bước ngoặt về cải cách kiểm tra chuyên ngành
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Công cụ nâng cao nâng suất TPM: Sự cần thiết đối với doanh nghiệp
- ·Loại bỏ lãng phí, tăng năng suất chất lượng với phương pháp cải tiến Lean
- ·Phú Thọ: Hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa trên địa bàn tỉnh năm 2022
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Nhật Bản ngừng sản xuất một số mẫu xe để đáp ứng tiêu chuẩn khí thải mới