【nhận định bóng đá áo】Nhà nước không nên góp vốn trong dự án PPP bằng "đất vàng"
Không có nguồn vốn từ ngân hàng,ànướckhôngnêngópvốntrongdựánPPPbằngquotđấtvànhận định bóng đá áo dự án BOT lấy vốn ở đâu? | |
Luật PPP tạo đột phá quan trọng để khích lệ các nhà đầu tư | |
Luật PPP sẽ giải quyết điểm nghẽn các dự án giao thông |
Đại biểu Hoàng Quốc Thưởng (Hải Dương) phát biểu tại hội trường. |
Cần huy động nhiều hơn các dự án PPP trong lĩnh vực môi trường
Đại biểu Trần Văn Lâm (Bắc Giang) đánh giá, trong lĩnh vực giao thông, các dự án PPP tuy nhiều hình thức đầu tư nhưng ở Việt Nam chủ yếu tập trung hình thức BT (xây dựng – chuyển giao), BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) mà ít có các công trình ở những lĩnh vực khác như môi trường, xử lý rác thải.
Do đó, ông Lâm đề nghị cần phải huy động nhiều hơn các dự án PPP trong lĩnh vực này, cũng như đề nghị phải siết chặt, minh bạch hơn nữa các dự án BT và không nên lấy quỹ đất để thanh toán cho những dự án BT không có liên quan đến nhau.
Đồng tình, đại biểu Phạm Văn Hoà (Đồng Tháp) cho rằng, cần công khai, minh bạch, không "sân sau", không "lợi ích nhóm" để đảm bảo hiệu quả của công trình đối với các dự án PPP, trong đó phải minh bạch ngay từ khâu lựa chọn nhà đầu tư. Đồng thời, ông Hoà cũng cho rằng không nên góp vốn trong dự án PPP bằng "đất vàng" gây bức xúc như trong thời gian vừa qua.
Liên quan đến vấn đề kiểm toán các dự án PPP, dự thảo Luật có quy định: “Kiểm toán Nhà nước thực hiện việc kiểm toán về sử dụng tài chính công, tài sản công trong dự án PPP”. Theo đại biểu Hoàng Quốc Thưởng (Hải Dương), quy định như vậy thì Kiểm toán Nhà nước chỉ thực hiện kiểm toán đối với phần vốn nhà nước hỗ trợ xây dựng công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng và phần vốn xây dựng công trình phụ trợ, bồi thường, tái định cư, còn lại toàn bộ giá trị xây lắp và phương án tài chính, thu phí thì Kiểm toán Nhà nước không được kiểm toán.
Thực tế thời gian qua, thông qua hoạt động kiểm toán các dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị giảm thời gian thu phí đối với nhiều dự án giao thông đối với nhiều dự án BOT, giảm thất thoát ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng trong các dự án BT. Kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước được dư luận rất đồng tình, ủng hộ.
Đại biểu đề nghị ban soạn thảo giải thích rõ và lý giải cụ thể trong báo cáo đánh giá tác động nếu quy định cho Kiểm toán Nhà nước kiểm toán cả phần vốn không phải do ngân sách nhà nước hỗ trợ như hiện nay thì sao? Đã có trường hợp nào dự án PPP không thu hút được nhà đầu tư mà nguyên nhân là do sợ bị kiểm toán hay không hay vì lý do Kiểm toán Nhà nước quá tải, không đủ nguồn lực để thực hiện?
Xem lại cách tiếp cận hợp đồng PPP
Ở khía cạnh cam kết, đại biểu Lê Anh Tuấn (Hà Tĩnh) cho rằng, cần xem xét lại cách tiếp cận về hợp đồng PPP. Theo thông lệ quốc tế, hợp đồng PPP là hợp đồng hành chính, trong đó, Nhà nước là một bên dùng quyền lực công, tài sản công hợp tác với các đối tác tư nhân để cung cấp dịch vụ công, do đó cần có sự giám sát của nhân dân về nội dung của hợp đồng sau khi chính thức có hiệu lực, chứ không chỉ giám sát chung chung.
“Chúng ta cần bảo đảm quyền khởi kiện của người dân với tư cách là người sử dụng dịch vụ công khi dịch vụ công đó được cung cấp không đúng với nội dung hợp đồng PPP đã được ký kết” - ông Tuấn nói.
Theo đại biểu, hiện nay, cách tiếp cận của dự thảo Luật về hợp đồng PPP chỉ thuần túy về thương mại, chủ yếu điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên trong hợp đồng PPP là Nhà nước và nhà đầu tư, chưa đề cập đến tranh chấp và giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng dịch vụ công và bên cung cấp dịch vụ công theo PPP, đặc biệt là trách nhiệm công khai, minh bạch nội dung hợp đồng của nhà đầu tư trong giai đoạn thực hiện dự án.
Về mối quan hệ của dự án Luật với các luật chuyên ngành, các đại biểu Quốc hội đề nghị vẫn cần cân nhắc lại một số khía cạnh của quy định này, vì về bản chất, hợp đồng PPP là hợp đồng giữa Nhà nước và nhà đầu tư. Những quy định trực tiếp trong hợp đồng PPP sẽ ràng buộc trực tiếp nghĩa vụ của tất cả cơ quan nhà nước và nhà đầu tư.
Bởi thế, trong Luật chỉ nên quy định những vấn đề đặc thù của PPP được ưu tiên áp dụng như trình tự, thủ tục đầu tư, thực hiện dự án; hoạt động của doanh nghiệp dự án PPP, cơ chế quản lý vốn nhà nước áp dụng trực tiếp cho dự án PPP. Các vấn đề như Luật áp dụng và bảo đảm đầu tư cần phải tuân thủ chung theo Luật Đầu tư. Những biện pháp bảo đảm đầu tư cụ thể thì quy định trực tiếp trong hợp đồng PPP.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Kết thúc đàm phán Hiệp định UKVFTA
- ·Tăng trưởng GDP của Việt Nan thuộc nhóm cao nhất thế giới
- ·Khẩn trương ứng phó với bão số 8 đang tiến về miền Trung
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Xử lý những kẻ rao bán vũ khí trên mạng
- ·Thực thi EVFTA: Cấp 15.000 bộ C/O sang EU với kim ngạch 700 triệu USD
- ·Công bố kết quả mới nhất về kiểm tra phản ánh liên quan tới hóa đơn tiền điện
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh: Bộ Tài chính giảm 20
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Khuyến cáo 9 biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID
- ·Phát hiện và thu giữ nhiều sản phẩm phân bón kém chất lượng tại Tây Ninh
- ·WB: Việt Nam cần quyết liệt cải cách để tận dụng tối đa Hiệp định EVFTA
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Tập đoàn Tân Á Đại Thành hỗ trợ cải thiện nước sạch cho người nghèo ở Quảng Bình
- ·Một nữ tiếp viên hàng không Vietnam Airlines dương tính với Covid
- ·Giám sát chặt hàng hóa bán tại cửa hàng miễn thuế để chống thất thu thuế
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Chi phí vận chuyển hàng nông sản quá cao