【kq giai uc】Vai trò của kiểm toán Nhà nước trong phân bổ dự toán ngân sách Nhà nước
Hội thảo góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của KTNN trong vai trò là công cụ kiểm tra tài chính công của Nhà nước; nâng cao chất lượng thẩm định và quyết định dự toán NSNN hàng năm của Quốc hội,òcủakiểmtoánNhànướctrongphânbổdựtoánngânsáchNhànướkq giai uc Hội đồng Nhân dân. Đồng thời tăng cường hiệu quả phối hợp giữa Uỷ ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội, Hội đồng Nhân dân và KTNN trong tổ chức và hoạt động Kiểm toán.
KTNN là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính Nhà nước do Quốc hội thành lập hoạt động độc lập; kiểm tra trước đối với quá trình ngân sách, góp phần đảm bảo cho dự toán NSNN mang tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả và minh bạch ngay từ khâu dự toán. Ý kiến của KTNN chỉ tập trung vào các vấn đề mang tính tổng hợp về dự toán thu, chi ngân sách; đối với các bộ, ngành địa phương đã được kiểm toán, ý kiến của KTNN nêu các tồn tại, bất cập trong quản lý ngân sách, tiền và tài sản Nhà nước để làm cơ sở cho việc phân bổ dự toán NSNN.
Tuy nhiên, theo ông Lê Hoàng Quân, Phó Tổng KTNN, hiện nay hiệu quả các ý kiến của KTNN về dự toán ngân sách còn chưa cao vì việc sử dụng các kết quả kiểm toán đối với các đơn vị được kiểm toán còn hạn chế do độ trễ về tính thời sự giữa thông tin kết quả kiểm toán với thông tin lập dự toán so với quy trình NSNN, giữa niên độ ngân sách được kiểm toán với niên độ ngân sách lập dự toán. Bên cạnh đó, chất lượng công tác dự báo về ngân sách còn thấp, không có cơ quan thẩm định độc lập, khách quan số ước thực hiện năm làm cơ sở cho việc xây dựng dự toán ngân sách.
Phó Tổng KTNN Lê Hoàng Quân cho rằng, để KTNN phát huy vai trò trong việc giúp Quốc hội xem xét, quyết định dự toán NSNN cần hoàn thiện các quy định pháp luật về trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ công tác của KTNN trong việc tham gia thẩm định, trình ý kiến với Quốc hội về dự toán NSNN. Bên cạnh đó, cần sớm nghiên cứu xây dựng, trình Quốc hội quyết định chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, chiến lược tài chính trung, dài hạn làm cơ sở cho việc lập, trình bày ý kiến về dự toán NSNN.
Các chuyên gia cũng nhận đinh: Dự toán NSNN đòi hỏi phải có khả năng thích ứng cao, gắn với yêu cầu phát huy hiệu quả mọi nguồn lực để xây dựng và phát triển đất nước. Việc lập, thẩm định, thẩm tra về dự toán NSNN là quá trình phức tạp, vì vậy, cần có ý kiến tham gia, phản biện mang tính độc lập, khách quan, có chuyên môn cao và có trách nhiệm của cơ quan KTNN trong việc giúp Quốc hội xem xét, quyết định dự toán NSNN.
Thùy Dương
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 337: Cô nàng Bến Tre 'run rẩy' trước yêu cầu của nhà chồng tương lai
- ·Miền Trung gặp lũ: đồng bào xin đừng vô cảm
- ·Nếu không có tiền chắc con mù mất
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Nổ bình ác quy xe đạp điện, tính mạng chàng trai 19 tuổi nguy kịch cầu cứu
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 12/2017
- ·Đặt mua nhà theo dự án nhưng không được cấp sổ đỏ
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Tự tình trước Biển!
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Không có bố, mẹ thiểu năng trí tuệ, câu thanh niên bị tai nạn giao thông nguy kịch cầu cứu
- ·Nhờ tấm lòng bạn đọc mà bé Trần Bảo Quốc đã được phẫu thuật tim
- ·Có thể đăng kí tạm trú ở hai nơi được không?
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Con thơ ung thư, cha nghèo bất lực chỉ biết rơi nước mắt
- ·Rưng rưng bé 1 tuổi ung thư với hai mắt sưng tím bầm
- ·Bé Lê Văn Tùng bị bỏng nước sôi đã được xuất viện về nhà
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Cậu bé có số phận éo le có thêm tiền chữa bệnh