【u-23 uzbekistan – u-23 hồng kông】Lễ dâng hương khai Xuân tại Hoàng thành Thăng Long
Ngày 18-2 (mùng 9 tháng Giêng),ễdânghươngkhaiXuântạiHoàngthànhThău-23 uzbekistan – u-23 hồng kông Lễ dâng hương khai Xuân Giáp Thìn 2024 tại Điện Kính Thiên – Khu di sản Hoàng thành Thăng Long do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Hội Di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội tổ chức, đã diễn ra với nhiều nghi thức đặc sắc.
Lễ dâng hương được tổ chức thường niên với ý nghĩa hướng về cội nguồn tiên tổ, tri ân công đức các bậc tiên đế, các vị vua anh minh, các bậc hiền tài có công với nước, đồng thời tôn vinh các giá trị truyền thống của Thăng Long - Hà Nội. Nhiều nghi thức truyền thống được tổ chức trang trọng như: Lễ dâng hương, lễ khai ấn, tế lễ, lễ rước, biểu diễn trống hội và múa Rồng.
Tham gia lễ dâng hương khai Xuân có các đại biểu Trung ương, thành phố Hà Nội. Tham gia thực hành nghi lễ có các đội Rồng làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì); đội trống hội Đông Anh; đội tế nam Hoàng Mai; đội dâng hương nữ đình, đền Sở Thượng (phường Yên Sở, quận Hoàng Mai) cùng hội viên các Chi hội thuộc Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội.
Chương trình mở màn bằng màn biểu diễn trống hội Thăng Long thể hiện khí phách hào hùng của Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến và màn múa Rồng tái hiện hình ảnh con Rồng cháu Tiên, với mong ước mưa thuận gió hòa, nhân khang vật thịnh, quốc thái dân an, nêu cao tinh thần thượng võ và truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Tiếp đến là lễ dâng hương của các đại biểu tại Điện Kính Thiên và nghi thức khai ấn bên trong Điện Kính Thiên.
Phần tế lễ diễn ra với đoàn rước từ Đoan Môn vào sân Điện Kính Thiên, biểu diễn trống hội và múa Rồng, hành lễ tế nam quan (dâng chúc văn lễ dâng hương), dâng hương nữ và lễ dâng hương của các đoàn.
Từ nhiều năm nay, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội đã nghiên cứu tái hiện nhiều nghi lễ cung đình dịp Tết Nguyên đán như: Lễ cúng táo quân, lễ tiến lịch, lễ tiến xuân ngưu (lễ rước trâu đất và thần Câu mang), lễ phất thức (lau rửa và niêm phong ấn), lễ cáp hưởng (mời các vị tiên đế về ăn Tết), lễ thướng tiêu (dựng cây nêu), lễ khai hạ (hạ cây nêu), lễ khai ấn (mở ấn)... Việc tái hiện nhằm phát huy giá trị các nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình cũng như các giá trị văn hóa Thăng Long – Hà Nội.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Gợi ý mô hình kinh doanh đắt khách tại shophouse Trung tâm Hành chính Thủ Thừa, Long An
- ·Giá vàng hôm nay 06/8/2024: Vàng miếng SJC giảm sốc 1,3 triệu đồng
- ·Nha khoa An Phước khai trương cơ sở 2 tại TP.Tân An, tỉnh Long An
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Làm giàu từ sản xuất meo nấm rơm
- ·Nỗ lực phát triển kinh tế, đóng góp xây dựng quê hương
- ·Tăng cường cảnh báo người dân sử dụng thiết bị Drone gần khu vực lưới điện
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Các yếu tố có thể giúp vàng 'bay cao' hơn trong tuần này
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Giá xăng dầu hôm nay 17/8/2024: Mất tiếp 2% trong phiên cuối tuần
- ·Giá vàng hôm nay 02/10: Đột ngột tăng trở lại khi lực mua xuất hiện
- ·Làm sao để chọn màu sơn ngoại thất đẹp?
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Đa dạng loại hình mua sắm phục vụ người tiêu dùng
- ·Công nghiệp trên đà phục hồi, phát triển
- ·Địa chỉ bán máy xay đậu nành chính hãng cam kết chất lượng
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Tăng hạng từ khóa nhanh chóng với dịch vụ mua traffic user tại TrafficSEO