【bóng hôm nay】Thiệt hại do uống rượu, bia ít nhất 65.000 tỷ đồng mỗi năm
Chi phí tiêu thụ rượu bia gần 4 tỷ USD năm 2017
Theệthạidouốngrượubiaítnhấttỷđồngmỗinăbóng hôm nayo WHO (Tổ chức Y tế thế giới), mỗi năm rượu, bia là nguyên nhân gây tử vong cho 3,3 triệu người trên thế giới, chiếm 5,9% tổng số tử vong, làm mất đi 5,1% số năm sống khỏe mạnh của con người, tương đương gánh nặng về sức khỏe do hút thuốc lá gây ra.
Tại Việt Nam, rượu, bia xếp thứ 5 trong 15 yếu tố nguy cơ sức khỏe hàng đầu. Số liệu thống kê chưa đầy đủ cho thấy năm 2012 có 8,3% số trường hợp tử vong liên quan đến sử dụng rượu, bia; 71,7% trường hợp tử vong do xơ gan ở nam và 36,2% trường hợp tử vong do tai nạn giao thông ở nam là do sử dụng rượu, bia.
Tại Việt Nam, nếu phí tổn kinh tế do rượu, bia ở mức thấp nhất của thế giới (1,3% GDP) thì thiệt hại ước tính khoảng 65 nghìn tỷ đồng. Chi phí của người dân cho tiêu thụ chỉ riêng đối với bia của Việt Nam năm 2017 là gần 4 tỷ USD. Ước tính chưa đầy đủ cho thấy tổng gánh nặng trực tiếp của 6 bệnh ung thư mà rượu, bia là một trong những nguyên nhân cấu thành chính (ung thư vú, đại trực tràng, gan, khoang miệng, dạ dày, cổ tử cung), đã là 25.789 tỷ đồng chiếm 0,25% tổng GDP năm 2017. Chi phí giải quyết hậu quả của tai nạn giao thông liên quan đến rượu, bia chiếm tới 1% GDP (khoảng 50.000 tỷ đồng, theo GDP năm 2017).
Các kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình sử dụng rượu, bia ở Việt Nam đang ở mức cao và có xu hướng gia tăng nhanh, thể hiện qua 3 tiêu chí: mức tiêu thụ lít cồn nguyên chất bình quân đầu người và ở nam giới; tỷ lệ người dân có uống rượu, bia và tỷ lệ người uống rượu, bia ở mức nguy hại.
Về mức tiêu thụ, nếu quy đổi rượu, bia ra lít cồn nguyên chất thì mức tiêu thụ bình quân đầu người Việt Nam (trên 15 tuổi) hằng năm theo số liệu năm 2014 của Tổng cục Thống kê là 4,4 lít; theo số liệu ước tính năm 2016 của WHO là 8,3 lít, lên vị trí 64/194 nước, trong khi mức tiêu thụ trên toàn cầu tăng không đáng kể (từ 6,1 lít năm 2003 - 2005 lên 6,6 lít năm 2016). Trong đó, tỷ trọng tiêu thụ cồn nguyên chất từ bia đang tăng nhanh và cao hơn từ rượu.
Mỗi năm sản lượng bia tăng thêm 250 triệu lít. Năm 2017 người dân tiêu thụ khoảng 305 triệu lít rượu, tương đương 72 triệu lít cồn nhưng tiêu thụ tới gần 4,1 tỷ lít bia, tương đương với 161 triệu lít cồn, bình quân mỗi người dân đã tiêu thụ khoảng 42 lít bia.
Uống rượu bia ở mức nguy hại tăng nhanh
Đặc biệt, tình trạng uống rượu, bia ở mức nguy hại rất đáng lưu tâm: Năm 2015 có tới 44,2% nam giới uống rượu, bia ở mức nguy hại (trong 30 ngày qua có ít nhất một lần uống từ 60 gam cồn trở lên), tăng gần gấp đôi so với năm 2010 là 25,1%. Tình trạng này phổ biến hơn ở các hộ gia đình người dân tộc thiểu số, miền núi và nông thôn.
Trong khi đó, pháp luật hiện hành chủ yếu quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh rượu, bia, chưa điều chỉnh đầy đủ đối với việc phòng chống tác hại rượu bia (PCTHRB). Hiện có rất ít quy định về PCTHRB, chỉ khi việc sử dụng rượu, bia dẫn đến các hậu quả xấu trong các quan hệ xã hội như điều khiển phương tiên giao thông cơ giới có nồng độ cồn vượt mức quy định, bạo lực, tội phạm do sử dụng rượu, bia hoặc vi phạm các điều kiện sản xuất, kinh doanh thì mới bị xử lý.
Pháp luật hiện hành cũng chưa đề cập đến tác hại của sử dụng bia trong khi dù là bia hay rượu thì đều là đồ uống có chứa cồn ở hàm lượng khác nhau và đều có nguy cơ gây tác hại. Các quy định về hạn chế tính sẵn có và giảm tiêu thụ rượu, bia; hỗ trợ xã hội để dự phòng hành vi uống rượu, bia ở mức có hại; bảo đảm tài chính cho giảm thiểu tác hại, giải quyết các hậu quả về sức khỏe liên quan đến sử dụng rượu, bia còn thiếu rất nhiều. Với những ảnh hưởng đến cả ba khía cạnh xã hội, môi trường và kinh tế, rượu, bia thực sự là trở ngại lớn đối với các mục tiêu phát triển bền vững.
Do đó, việc PCTHRB là một yêu cầu cần thiết phải được Nhà nước và xã hội quan tâm giải quyết với các biện pháp đồng bộ, toàn diện, trong đó có việc ban hành Luật PCTHRB. Việc ban hành luật với các biện pháp mạnh mẽ sẽ góp phần hạn chế gánh nặng do tác hại của rượu, bia gây ra đối với cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội để bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước.
D.A
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·EURO 2024: Top 5 sao trẻ được kỳ vọng tỏa sáng tại giải đấu
- ·Cha đơn thân chật vật kiếm từng đồng lo cho 2 con bị bại não
- ·Tàu Hải quân Mỹ tiến sát bờ Biển Đỏ của Ai Cập
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Merry Land Quy Nhơn
- ·Ông bố đơn thân nuôi 3 con gặp tai nạn giao thông nguy kịch
- ·Khi chấp nhận buông...
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Vòng luẩn quẩn của Israel trong tiến trình hòa đàm Trung Đông
- ·168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- ·Lập di chúc khi các con không đồng thuận
- ·Vượt thử thách, ASEAN hiện thực hoá cộng đồng ASEAN 2015
- ·Bạn đọc ủng hộ bé Nguyễn Trọng Nhân hơn 55 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 7/2023
- ·“Con ước mơ được khỏe mạnh”
- ·Gần 500 vận động viên tham gia Giải vô địch trẻ Kurash quốc gia lần đầu tiên
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Hàn Quốc bác bỏ trách nhiệm vụ đàm phán đổ vỡ