【sapporo – marinos】SCIC: ‘Lựa’ tín hiệu thị trường để đẩy mạnh bán vốn hiệu quả cuối năm
Tận dụng tốt cơ hội thị trường,ựatínhiệuthịtrườngđểđẩymạnhbánvốnhiệuquảcuốinăsapporo – marinos bán vốn đúng “đỉnh”
Ông Nguyễn Chí Thành - Phó Tổng giám đốc phụ trách SCIC cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2018, SCIC đã ghi nhận doanh thu cổ tức đạt 1.220 tỷ đồng, bằng 49% kế hoạch năm; doanh thu tài chính đạt 715 tỷ đồng, bằng 55% kế hoạch năm; doanh thu bán vốn (bao gồm cả Công ty CP Nhựa Bình Minh – mã Ck: BMP) là 2.669 tỷ đồng, chiếm gần 48% tổng thu thoái vốn của cả nước là 5.598 tỷ đồng.
Cũng trong 6 tháng đầu năm, SCIC nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và lợi nhuận sau thuế vào ngân sách nhà nước (NSNN) 1.513 tỷ đồng, nộp Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp (DN) tiền bán vốn tại BMP số tiền 2.182 tỷ đồng.
Toàn cảnh cuộc gặp gỡ trao đổi thông tin với báo chí tại trụ sở SCIC ngày 8/8. Ảnh: DT |
Trao đổi với các phóng viên, ông Nguyễn Chí Thành cho biết thêm, về cơ chế bán vốn, SCIC đã chủ động báo cáo các cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong triển khai áp dụng thực hiện các quy định mới tại Nghị định 32/2018/NĐ-CP. SCIC đã lựa chọn thời điểm thích hợp, bán vốn thành công tại Công ty Nhựa Bình Minh và một số DN khác mang lại lợi ích cao cho Nhà nước.
Cụ thể, tháng 3/2018, SCIC đã thực hiện bán đấu giá thành công 24.139.923 cổ phần tại BMP với giá trị 96.500 đồng/cổ phiếu, thu được 2.330 tỷ đồng; chênh lệch giá vốn 2.182 tỷ đồng.
Cũng theo lãnh đạo SCIC, sau 12 năm chính thức đi vào hoạt động, SCIC có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản trị vốn nhà nước với vai trò cổ đông tại các DN theo đúng quy định của Luật DN. SCIC đã thực hiện tái cơ cấu, qua đó hỗ trợ DN nâng cao hiệu quả hoạt động và có chuyên môn sâu trong triển khai công tác bán vốn.
Do vậy, quy trình bán vốn của SCIC được xây dựng đảm bảo tính công khai, minh bạch, hiệu quả với mạng lưới rộng nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Kết quả cho thấy hiệu quả bán vốn của SCIC bình quân đạt 3,5 lần so với giá vốn, cao hơn kết quả bán vốn trên toàn quốc (1,48 lần/giá vốn).
Tiến độ chuyển giao vốn nhà nước về SCIC còn chậm
Thông tin từ SCIC cho biết, theo Quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày 17/8/2017 về danh mục thoái vốn nhà nước giai đoạn 2017 - 2020, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định việc các bộ/UBND tỉnh chuyển giao về SCIC để triển khai bán phần vốn nhà nước tại 62 DN, ở 6 bộ và 16 địa phương, với tổng số vốn trên 11.200 tỷ đồng (chiếm 65,3% vốn điều lệ các DN thuộc diện chuyển giao).
Thực hiện Nghị định 147/2017/NĐ-CP, Quyết định số 1232 và Công văn số 4918/VPCP-ĐMDN của Văn phòng Chính phủ, SCIC đã chủ động, thường xuyên đôn đốc, làm việc trực tiếp với các bộ ngành, địa phương. Tuy nhiên, tiến độ chuyển giao vốn nhà nước từ bộ ngành, địa phương về SCIC còn chậm.
Cụ thể, lũy kế từ khi ban hành Quyết định 1232 đến hết tháng 6 năm 2018, SCIC mới tiếp nhận 25/62 DN theo danh sách chuyển giao, với tổng vốn là 862,48 tỷ đồng, trên tổng vốn điều lệ là 2.068 tỷ đồng. Riêng 6 tháng đầu năm 2018, SCIC chỉ tiếp nhận được 5/45 DN theo Kế hoạch tiếp nhận năm 2018. Số DN chưa chuyển giao gồm 37 DN, với tổng vốn là 10.113 tỷ đồng, trên tổng vốn điều lệ là 14.721 tỷ đồng.
Cũng theo SCIC, một số DN đã xong hồ sơ để chuyển giao nhưng còn tồn đọng vấn đề tài chính không phù hợp với các quy định của Thông tư số 118/2014/TT-BTC hướng dẫn chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tại SCIC.
Để tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình tiếp nhận vốn nhà nước tại DN từ các bộ, địa phương, SCIC đang kiến nghị cần chỉnh sửa các quy định về xử lý tài chính tại Thông tư 118.
Tích cực “gỡ vướng”, kỳ vọng thoái vốn tích cực hơn
Chủ tịch Hội đồng thành viên SCIC Nguyễn Đức Chi cho rằng, với điều kiện của 6 tháng đầu năm nay, một số công việc của SCIC còn có phần chậm, nhưng kết quả đạt được trong 6 tháng cũng là đáng ghi nhận. “Trong 6 tháng đầu năm, SCIC muốn làm được nhiều hơn nữa. Bản thân chúng tôi cũng có thể làm tốt hơn, nhưng kết quả chịu nhiều tác động từ cả khách quan và chủ quan” - ông Nguyễn Đức Chi nói.
Mặc dù kết quả thoái vốn trong 6 tháng không lớn, nhưng nếu so sánh trong bối cảnh chung của cả nước thì đó thể hiện một quyết tâm rất lớn. Theo ông Chi, SCIC đã rất thành công khi tận dụng được cơ hội của thị trường chứng khoán để bán vốn và đem lại hiệu quả cao nhất cho Nhà nước, điển hình là cổ phần tại BMP bán với giá 96,5 nghìn đồng/CP.
Chia sẻ thêm về công tác thoái vốn nhà nước tại DN, Chủ tịch Hội đồng thành viên SCIC cho biết thêm, SCIC luôn chủ động triển khai mọi công việc, để chỉ chờ khi có quy định của pháp luật sẽ triển khai được ngay.
Cũng tại cuộc họp, ông Nguyễn Đức Chi thông tin, Bộ Tài chính đã ký ban hành Thông tư 59/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 219/2015/TT-BTC. Đây vốn là văn bản hướng dẫn được chờ đợi nhất bởi hướng dẫn một số điểm mới được quy định tại Nghị định số 32/2018/NĐ-CP, nhất là các nội dung liên quan đến chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại DN.
Tuy nhiên, trước khi có thông tư này, SCIC đã chủ động để mới các đơn vị tư vấn, đơn vị thẩm định giá để xác định giá trị cổ phần, các công ty chứng khoán để cung cấp quy trình dịch vụ thoái vốn. Thời gian tới sẽ tiến hành thoái vốn theo lộ trình. “Có thể sau cuộc họp này, chúng tôi sẽ có trao đổi với các đơn vị liên quan để tiến hành đối với các đơn vị hồ sơ đã sẵn sàng” - ông Chi nói.
Trong những tháng còn lại của năm 2018, SCIC cho biết sẽ tích cực đẩy mạnh hiệu quả bán vốn DN, trọng tâm là một số công ty lớn như Vinaconex, Vocarimex, Domesco, Vina Control, Sa Giang, ....
Riêng trường hợp thoái vốn tại Công ty CP Nhựa Tiền Phong, theo lãnh đạo SCIC, DN này vẫn nằm trong danh sách thoái vốn của SCIC trong năm 2018 và các bước đi vẫn được tiến hành theo đúng kế hoạch. Tuy nhiên, Nhựa Thiếu niên Tiền Phong khác với Nhựa Bình Minh là chưa mở được “room” cho nhà đầu tư nước ngoài, vì DN này có kinh doanh bất động sản. Hiện SCIC đang chờ hướng dẫn.
Với những DN có kế hoạch bán vốn, SCIC cho biết đã ký hợp đồng tư vấn thoái vốn và chuẩn bị công tác cần thiết để triển khai. Đồng thời, SCIC cho biết cũng đã chủ động báo cáo các cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong triển khai áp dụng thực hiện các quy định mới tại Nghị định 32/2018/NĐ-CP.
“Do vậy, kỳ vọng doanh thu thoái vốn trong những tháng cuối năm sẽ tốt hơn. Tuy nhiên, SCIC sẽ cân nhắc lợi ích của Nhà nước để tính toán thời điểm tốt nhất của thị trường chứng khoán mới tiến hành bán vốn” - ông Nguyễn Đức Chi nhấn mạnh./.
Duy Thái
(责任编辑:World Cup)
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Chuyển đổi giấy phép lái xe bằng nhựa PET trong vòng 1 năm nữa
- ·Những điều ít biết về con trai cựu Bộ trưởng Bộ Công thương
- ·Nga bị tố tấn công mạng đảng Dân chủ Mỹ để lấy dữ liệu về Trump
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Số người chết do tai nạn giao thông tại Long An được kéo giảm
- ·Xe cấp cứu ‘đối đầu’ xe chở công nhân, 5 người thương vong
- ·Cơ quan báo chí cần làm tốt tư tưởng cho cán bộ khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: Bất chấp tất cả, Ukraine gia nhập EU
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Việc làm kịp thời của Chủ tịch Nguyễn Đức Chung được ngợi khen
- ·Cháy nhà ở Sài Gòn: Cụ bà tuyệt vọng nhìn 4 người thân tử vong
- ·Sốc với búp bê tình dục giá nghìn đô mang gương mặt trẻ thơ
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Một thuyền trưởng chết oan vì Đài Loan bắn nhầm tên lửa
- ·Đã tìm thấy phi hành đoàn và máy bay CASA 212 rơi chưa?
- ·12.000 thanh niên hát Quốc ca dưới cờ Tổ quốc
- ·5 phút tối nay 5
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 6/7