【tỉ số trận villarreal】Tìm cách đọc trộm tin nhắn người khác trên mạng xã hội, nhiều người 'sập bẫy'
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi,ìmcáchđọctrộmtinnhắnngườikháctrênmạngxãhộinhiềungườisậpbẫtỉ số trận villarreal đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng, các đối tượng yêu cầu chuyển tiền trước, rồi nhanh chóng chặn liên lạc.
Mạng xã hội gần đây xuất hiện nhiều quảng cáo về dịch vụ đọc trộm tin nhắn, giám sát tài khoản mạng xã hội. Dù không phải là hình thức lừa đảo mới, song vẫn có nhiều người dùng "sập bẫy".
Theo báo cáo từ Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gần đây đã khởi tố hai kẻ xấu dùng thủ đoạn cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn bằng công nghệ để chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng.
Thủ đoạn của nhóm đối tượng này là khi khách hàng có nhu cầu liên hệ, các đối tượng sẽ thông báo giá từng gói dịch vụ và yêu cầu thanh toán một phần tiền trước. Khi nạn nhân chuyển tiền xong, chúng lập tức chặn liên lạc và biến mất.
Cũng cùng mục đích như trên, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng là liên hệ với khách hàng qua ứng dụng tin nhắn Zalo, sử dụng tài khoản ngân hàng (không chính chủ) để người khác tin tưởng, chuyển tiền đặt cọc rồi chiếm đoạt.
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi, đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng xã hội, các đối tượng hướng dẫn khách hàng gửi tài khoản cần theo dõi, thông báo giá từng gói dịch vụ (phần mềm theo dõi) và cung cấp số tài khoản ngân hàng để chuyển tiền.
Do tin tưởng các đối tượng, nhiều nạn nhân đã chuyển tiền tới số tài khoản trên. Sau khi nhận được tiền, đối tượng đã chặn mọi liên lạc.
Các đối tượng lừa đảo liên hệ, cung cấp cho người có nhu cầu thông tin về các gói dịch vụ đọc trộm tin nhắn, theo dõi tài khoản mạng xã hội của người khác, cùng số tài khoản để chuyển phí dịch vụ. Sau khi nạn nhân chuyển trước phí dịch vụ, đối tượng sẽ chặn liên lạc.
Khuyến nghị người dân không nên tin tưởng sản phẩm, dịch vụ không rõ nguồn gốc trên mạng, Cục An toàn thông tin cũng chỉ rõ hành động đọc trộm tin nhắn là hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội.
Vì thế, người dân không nên dùng dịch vụ hoặc ứng dụng có mục đích xâm phạm quyền riêng tư.
Người dùng cũng không nên tải ứng dụng từ nguồn không chính thống; cần sử dụng phần mềm bảo mật để quét, phát hiện các phần mềm độc hại có thể đang theo dõi thiết bị; thường xuyên thay đổi mật khẩu email, tài khoản mạng xã hội và sử dụng xác thực 2 yếu tố để tăng cường bảo mật.
Chí Hiếu(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Quốc hội “điểm danh” hàng loạt tồn tại trong thực hiện công tác quy hoạch
- ·Chia sẻ hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền miệng
- ·Lạng Sơn: Khởi công dự án du lịch sinh thái cáp treo trên đỉnh Mẫu Sơn
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Tạo niềm tin trong nhân dân
- ·Xét nghiệm vùng đỏ dựa trên điều tra dịch tễ từng thôn, ấp
- ·Tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp Nhật Bản kinh doanh tại Việt Nam
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Việt Nam đề nghị Liên Hợp Quốc hỗ trợ chiến dịch tiêm vắc xin rộng rãi
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·Thủ tướng ký Công điện hỏa tốc về việc mua vắc xin Abdala của Cuba
- ·Sửa Luật Đất đai: Làm rõ quyền chủ sở hữu toàn dân, đổi mới khung giá đất
- ·Đề xuất chi thu nhập tăng thêm cho công chức, viên chức Thủ đô
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Kiểm tra nhà trọ, lòi cả “kho” hung khí ở Tiền Giang
- ·Bí thư Hà Nội: An toàn đến đâu mở ra đến đó, không mở ồ ạt
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng Lào
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Đại biểu Quốc hội: Ưu tiên kiểm soát lạm phát bằng các biện pháp đồng bộ