【kết quả cúp ý hôm nay】Khẳng định vị thế trên đà hội nhập
Những năm qua,n đkết quả cúp ý hôm nay tình hình kinh tế - xã hội của Bình Phước đạt nhiều kết quả tích cực, nổi bật trên tất cả lĩnh vực, trong đó có “điểm sáng” về phát triển công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số và xây dựng CQĐT.
ĐIỂM NHẤN ĐẦU TIÊN…
Điểm nhấn xây dựng CQĐT bắt đầu từ cuối năm 2018 khi Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TU của Tỉnh ủy về xây dựng CQĐT tỉnh Bình Phước giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025. Sau 3 năm xây dựng CQĐT, Bình Phước đã hoàn thiện kiến trúc CQĐT phiên bản 1.0. Đến nay, tỉnh tiếp tục xây dựng CQĐT phiên bản 2.0.
Trung tâm IOC tỉnh đã tích hợp được 11 thành phần, lĩnh vực. Trong ảnh: Đại diện các sở, ban, ngành tham gia phụ trách các lĩnh vực chuyên môn tại Trung tâm IOC tỉnh
Hiện 100% cán bộ, công chức trong các cơ quan của tỉnh được trang bị máy tính phục vụ công tác. 100% cơ quan, đơn vị có kết nối internet tốc độ cao, được trang bị mạng nội bộ. Đã cấp 6.170 hộp thư công vụ; tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức sử dụng hộp thư điện tử công vụ trong xử lý công việc đạt 95%. Từ cấp tỉnh đến cấp xã đã triển khai mạng truyền số liệu chuyên dùng cho 145 cơ quan hành chính và 310 cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh; cấp 2.865 chứng thư số cho các cá nhân và tổ chức. Hiện cổng dịch vụ công của tỉnh đã tích hợp 1.829 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4. 100% dịch vụ công trực tuyến của tỉnh được kết nối lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Tỷ lệ tiếp nhận hồ sơ, thủ tục hành chính trên môi trường điện tử đạt trên 95%. Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến đã được đầu tư trang bị từ cấp tỉnh đến cấp xã với 128 điểm cầu. Tỉnh cũng đưa vào vận hành Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) tỉnh và 3 trung tâm IOC cấp huyện, bước đầu khai thác hiệu quả.
Lĩnh vực CNTT tiếp tục được quan tâm phát triển mạnh với nhiều dự án được triển khai trong cơ quan nhà nước và đời sống xã hội. Các ứng dụng công nghệ vào công tác cải cách hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp đã có sự thay đổi về chất, thiết thực và hiệu quả hơn.
Những thành công này đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước của tỉnh, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp dịch vụ công tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp. Làm tiền đề xây dựng CQĐT ngày càng hoàn thiện, hướng tới chính quyền số, xã hội số và nền kinh tế số.
CHUYỂN ĐỔI SỐ CẢ BỀ RỘNG VÀ CHIỀU SÂU
Việc chuyển đổi số và xây dựng CQĐT được quan tâm đầu tư từ cấp tỉnh đến cơ sở. Đến nay, huyện Bù Đốp cũng đã đầu tư xây Trung tâm Phục vụ hành chính công huyện. Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, trung tâm đã trở thành điểm sáng về cải cách hành chính ở huyện biên giới; tạo được đầu mối chung trong quản lý, vận hành thống nhất, thuận tiện, giải quyết nhanh, có hiệu quả các hồ sơ, thủ tục hành chính của người dân và doanh nghiệp trên địa bàn huyện.
Ông Nguyễn Anh Tài, Phó chủ tịch UBND huyện Bù Đốp cho biết: Huyện đã hoàn thành dịch vụ công mức độ 3 và hiện nay chuyển sang mức độ 4, đạt 100% và đã kết nối liên thông dữ liệu với Trung tâm IOC tỉnh. Đặc biệt, huyện đã thực hiện đúng chủ trương ngày 19-5-2020 của tỉnh về việc không tiếp nhận hồ sơ giấy. Đến nay, tại trung tâm đã triển khai thanh toán trực tuyến trong giải quyết thủ tục hành chính, không còn tình trạng hồ sơ trễ hẹn, góp phần vào việc hoàn thiện CQĐT huyện.
Thành công lớn nhất hiện nay của CQĐT, chính quyền số của Bình Phước là đã hình thành cơ bản nền tảng cơ sở hạ tầng CNTT, công nghệ số. Định hình phát triển 3 trụ cột chính là: Chính quyền số, xã hội số và kinh tế số. Lĩnh vực dịch vụ công trực tuyến và chứng thực điện tử của tỉnh đều xếp thứ nhất trong 63 tỉnh, thành cả nước. Hệ thống quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp của tỉnh đã liên thông ngang dọc 4 cấp hành chính từ Trung ương đến tỉnh, huyện và xã. Chỉ số chuyển đổi số tỉnh Bình Phước xếp thứ 25/63 tỉnh, thành phố; đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Bộ và xếp thứ 6 trong các tỉnh, thành phía Nam về chỉ số chuyển đổi số cấp tỉnh. Ông NGUYỄN MINH QUANG, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông |
Ông Nguyễn Minh Quang, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông cho biết: “Trong năm 2021, toàn tỉnh triển khai 32 dự án về ứng dụng CNTT trong xây dựng CQĐT, chuyển đổi số, địa phương thông minh và bảo đảm an toàn thông tin mạng. Trong đó, có 29 dự án được triển khai thực hiện, đạt 90,6% và 3 dự án đang triển khai thực hiện. Đồng thời, tiến hành hỗ trợ 5 doanh nghiệp, 2 hợp tác xã, 12 cơ quan thực hiện chuyển đổi số toàn diện”.
“CHÌA KHÓA” TẠO NÊN THÀNH CÔNG
Việc vận dụng hiệu quả các yếu tố con người, hạ tầng CNTT và phương pháp triển khai thực hiện được xem là 3 “chìa khóa” giúp Bình Phước thành công trong xây dựng CQĐT.
Xác định con người là yếu tố cốt lõi quyết định thành công, thời gian qua, tỉnh rất quan tâm đến vấn đề đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức nâng cao kiến thức về CNTT, xây dựng CQĐT và chuyển đổi số. Đặc biệt, UBND tỉnh đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty cổ phần FPT về lĩnh vực giáo dục - đào tạo và ứng dụng CNTT, chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025. Nhằm xây dựng và triển khai đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đội ngũ chuyên gia giỏi lĩnh vực CNTT, đảm bảo nhân lực cho nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, làm chủ và từng bước sáng tạo ra công nghệ, chế tạo sản phẩm, dịch vụ mới.
Hạ tầng CNTT phải đi trước một bước, làm nền tảng để triển khai các ứng dụng trong cơ quan nhà nước cũng như phục vụ người dân, doanh nghiệp. Với “chìa khóa” này, đến nay hạ tầng CNTT, các phần mềm dùng chung của tỉnh đã được đầu tư đồng bộ, hiện đại, từ cấp tỉnh đến cấp xã, góp phần giảm chi phí đầu tư nhưng vẫn mang lại hiệu quả thiết thực.
Cách thức triển khai cũng đóng vai trò quan trọng, quyết định đến thành công của việc xây dựng CQĐT, chuyển đổi số. Hạ tầng CNTT, các phần mềm dùng chung, các cơ sở dữ liệu phục vụ xây dựng CQĐT, chuyển đổi số được triển khai, đầu tư tập trung nhằm tiết kiệm tài nguyên, nhân lực, tiết kiệm trong đầu tư, tạo thành hệ thống đồng bộ, thuận lợi cho việc kết nối, liên thông, khai thác, chia sẻ thông tin, đảm bảo an toàn thông tin.
Việc thí điểm ở phạm vi hẹp trước khi nhân rộng cũng là một “chìa khóa” giúp tháo gỡ những khó khăn trước mắt nhưng mang lại hiệu quả thực tế tránh lãng phí. Điển hình lĩnh vực IOC, tỉnh đã triển khai thí điểm tại thành phố Đồng Xoài, sau đó xây dựng Trung tâm IOC tỉnh, rồi đến Trung tâm IOC thị xã Phước Long, Bình Long và tới đây là triển khai cho các địa phương còn lại. Đối với chuyển đổi số, Bình Phước tập trung nguồn lực thực hiện 4 nhiệm vụ trọng tâm, 9 lĩnh vực ưu tiên như: Quản lý dân cư, tài nguyên, giáo dục, y tế, nông nghiệp…
Từ tỉnh khó khăn về mọi mặt, Bình Phước đã đặt ra dấu mốc để phấn đấu vượt qua và gặt hái những thành công trong lộ trình hiện đại hóa nền hành chính. Năm 2021, không chỉ đạt được các vị trí ấn tượng so với các tỉnh, thành trong cả nước mà quan trọng hơn hết, Bình Phước đã vượt qua chính mình để khẳng định vị thế trên đà phát triển và hội nhập.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·5 mẫu xe Peugeot sắp về Việt Nam
- ·Mẫu xe độ cho 'xế' hạng sang Mercedes S560
- ·Sinh viên Đà Nẵng thiết kế mô hình kiểm soát rò rỉ chất lỏng
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Ô tô Nissan giá 127 triệu 'trình làng', chị em lên cơn sốt
- ·Xe độ: BMW R nineT độ mang phong cách khác lạ
- ·Cơ sở giáo dục nghề nghiệp đẩy mạnh tự chủ, sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Vina Mazda giới thiệu Mazda 2S mới
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Sớm kiện toàn chức danh Hiệu trưởng các trường học để đảm bảo công tác giáo dục
- ·GM Việt Nam trình làng Chevrolet Aveo
- ·Huấn luyện đầu khóa cho học viên hệ chính quy tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Cần thêm cơ chế thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong trường đại học
- ·Giám sát hoạt động đưa sinh viên, học sinh đi thực tập tại doanh nghiệp
- ·Tạo thương hiệu riêng từ... xe hơi mô hình
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Loạt ô tô đáng chú ý bán tại Việt Nam năm 2018