【lich thi đấu ý】WB dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng tốt nhất trong bảy năm
(Nguồn: thecable)
Theựbaacuteokinhtếtoagravencầusẽtăngtrưởngtốtnhấttrongbảynălich thi đấu ýo ngân hàng trên, hầu hết đà tăng trưởng của kinh tế thế giới đến từ các nền kinh tế mới nổi, nhất là từ các nhà xuất khẩu hàng hóa, với mức tăng trưởng ước tính khoảng 4,5% trong năm 2018 và trung bình 4,7% trong năm 2019 và 2020.
Trong khi đó, nhịp độ tăng trưởng tại các nền kinh tế phát triển dự kiến sẽ chậm lại và ước tăng 2,2% trong năm 2018, so với mức 2,3% năm 2017.
WB nhận định khu vực tăng trưởng nhanh nhất thế giới sẽ là Đông Á và khu vực Thái Bình Dương; trong đó Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, dự kiến tăng trưởng 6,4% trong năm nay và 6,3% vào năm tới.
Kinh tế Ấn Độ dự kiến tăng trưởng 7,3% trong năm 2018 và 7,5% trong thời gian 2019-2020.
Đối với Mỹ, GDP dự kiến tăng trưởng 2,5%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với dự báo đưa ra hồi tháng Sáu tới, song nền kinh tế lớn nhất thế giới này sẽ tăng chậm lại ở mức 2,2% trong năm 2019 và 2% trong năm 2020.
Tăng trưởng của Eurozone được điều chỉnh lên 2,4% năm 2017 và lên 2,1% năm nay. Tuy nhiên, WB cảnh báo rằng sự phục hồi kinh tế khu vực Eurozone và châu Âu năm 2018 có nguy cơ bị đe dọa nếu nước Anh và Liên minh châu Âu (EU) không thể đạt được một thỏa thuận êm đẹp về việc Vương quốc Anh rời EU, còn gọi là Brexit.
Tại các quốc gia nghèo hơn tại châu Phi, Mỹ Latinh, Trung Đông và châu Á, nhịp độ tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ ở mức 5,4% trong năm nay, nhờ giá hàng hóa gia tăng.
Đáng chú ý Ghana sẽ là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Phi, với GDP dự kiến mở rộng 8,3% trong năm 2018; tiếp theo là Ethiopia với mức tăng trưởng khoảng 8,2%.
Tại Mỹ Latinh, Panama được đánh giá là nền kinh tế tăng trưởng mạnh nhất với mức dự kiến là 5,6%.
Trong báo cáo công bố ngày 9-1, WB đã bày tỏ sự tin tưởng vào đà phục hồi của kinh tế toàn cầu sau nhiều năm tăng trưởng ì ạch, với hoạt động đầu tư, sản xuất và trao đổi thương mại đều gia tăng.
Tuy nhiên, WB kêu gọi các nước cần tiến hành đầu tư để cải thiện triển vọng tăng trưởng, nhất là vào hạ tầng cơ sở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, và cảnh báo về những nguy cơ, trong đó phải kể đến tiến trình nâng lãi suất của Fed (Ngân hàng trung ương Mỹ) và một số ngân hàng trung ương khác.
Theo WB, chi phí vay mượn gia tăng có thể gây sức ép đối với hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, ngân hàng này cũng lưu ý về nguy cơ đến từ chủ nghĩa bảo hộ và căng thẳng địa chính trị.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Việt Nam always active member of UN: President
- ·National conference highlights military talent, moral example of General Võ Nguyên Giáp
- ·India urged to continue support for ASEAN in vaccine supply, innovation
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·President meets with PM, visits former leaders of Laos
- ·Việt Nam will not 'join forces with one country in opposition of another': Foreign spokesperson
- ·Vietnamese Vice President Võ Thị Ánh Xuân welcomes US counterpart Kamala Harris
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·UNSC: Việt Nam calls for efforts to ensure safety for civilians in Afghanistan
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Prime Minister to attend 2021 Global Trade in Services Summit in China
- ·Vietnamese foreign minister proposes Switzerland continue with vaccine assistance
- ·ASEAN united to cope with COVID
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·28th ASEAN Regional Forum spotlights dialogue, responsibility, cooperation goodwill
- ·President chairs meeting on implementation of 2021 amnesty decision
- ·Second session of 15th NA Standing Committee studies the amended law on emulation and reward
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Việt Nam always active member of UN: President