【lịch thi đấu giải úc】Cảnh báo thông tin giả mạo về việc cập nhật mới ứng dụng VssID 4.0
VssID 4.0 là ứng dụng giả mạo |
Theo đó, ngày 19/7/2024, BHXH Việt Nam nhận được thông tin từ BHXH tỉnh Bình Dương về việc có một văn bản giả mạo BHXH Việt Nam với số ký hiệu 2133/BHXH-CSYT ngày 1/7/2024 được gửi đến 1 trường tiểu học thuộc tỉnh Bình Dương qua email với nội dung: “Điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hàng tháng theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 75/2024/NĐ-CP và triển khai Bảo hiểm số VSSID 4.0. Đồng thời hủy sổ bảo hiểm, thẻ y tế và chuyển đổi số đồng loạt sang ứng dụng VSSID 4.0 bằng căn cước công dân gắn chíp. Yêu cầu BHXH các tỉnh khẩn trương triển khai thực hiện cập nhật mới ứng dụng VSSID 4.0 theo đúng quy định của Bộ Lao động. Người dân nhanh chóng cập nhật mới ứng dụng VSSID 4.0 theo sự hướng dẫn của cơ quan BHXH tỉnh bằng thiết bị di động cá nhân để đảm bảo được nhận đầy đủ thông tin và đầy đủ các quyền lợi của BHXH về sau”.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam khẳng định đây là văn bản giả mạo nhằm thông tin về ứng dụng VssID 4.0 mà kẻ giả mạo lập trên app để lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân và tiếp đó là đánh cắp tài khoản cá nhân, gây thiệt hại về tài chính của người dân, ảnh hưởng đến uy tín của ngành BHXH.
Để kịp thời ngăn chặn hành vi có dấu hiệu lừa đảo và xử lý thông tin mạo danh BHXH Việt Nam trong chỉ đạo thực hiện công tác BHXH, bảo hiểm y tế, BHXH Việt Nam yêu cầu BHXH các tỉnh, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Công an nhân dân kịp thời thông báo cho các cơ quan, đơn vị, người lao động trên địa bàn quản lý biết thông tin hình thức giả mạo văn bản để nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, tránh bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Đồng thời, hướng dẫn người dân cài đặt và sử dụng BHXH số VssID của BHXH Việt Nam theo văn bản số 2207 ngày 12/8/2022 của BHXH Việt Nam.
Ngoài ra, các cơ quan, ban ngành chỉ tiếp nhận và xử lý văn bản của BHXH Việt Nam gửi qua hệ thống văn bản quản lý và điều hành (phần mềm Eoffice) hoặc trường hợp văn bản mật, văn bản giấy gửi theo hệ thống bưu cục Trung ương, Bưu điện; chỉ đạo cán bộ, công chức, viên chức nâng cao tinh thần cảnh giác, kịp thời nhận biết, ngăn chặn các thông tin giả mạo ngay từ khi phát hiện. Khi nhận được các thông tin có dấu hiệu giả mạo, văn bản nhận không chính thống từ BHXH Việt Nam và các cơ quan đơn vị trong ngành, phải báo cáo, phản ánh về BHXH Việt Nam để kịp thời chỉ đạo thông tin trong toàn ngành và cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Thúc đẩy, củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam – Lào
- ·Cuộc chiến kép chống Covid
- ·Triển vọng kinh tế số và thách thức chất lượng nguồn nhân lực
- ·Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- ·6 trọng tâm để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
- ·Đại tá Dương Văn Tính làm GĐ Công an tỉnh Bắc Kạn
- ·Bổ nhiệm 3 Phó giám đốc công an tỉnh Điện Biên và An Giang
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Cộng hòa Czech thăm chính thức Việt Nam
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Sáp nhập huyện, xã: 'Không trả công quên ân' với cán bộ dôi dư
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ Romania
- ·VRDF 2020: Hành động để phục hồi tăng trưởng nhanh, theo hướng bền vững
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Ngập lụt ở Chương Mỹ: Cảnh sát cơ động, cứu hỏa đẩy nước giúp cô giáo mầm non
- ·Báo Công Thương luôn đồng hành cùng doanh nghiệp
- ·Làn sóng dịch Covid
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·S&P nâng bậc hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam lên BB sau 9 năm