【nhận định pháp vs】Người thương binh gương mẫu
>> Cách làm giàu của một thương binh
Ông Mai Quý Hứa,ườithươngbinhgươngmẫnhận định pháp vs thương binh hạng 2/4, ở ấp 3, xã Tiến Hưng (TX. Đồng Xoài) là tấm gương mẫu mực cho con cháu và mọi người noi theo.
Năm 1962, tròn 20 tuổi, ông lên đường nhập ngũ. Ông được điều vào chiến trường miền Nam và trực tiếp tham gia chiến đấu tại Chiến khu Đ. Ông kể, đây là chiến trường vô cùng quan trọng, là nơi ra đời của các lực lượng vũ trang miền Đông Nam bộ. Nhiều trận đánh ác liệt đã diễn ra, bom đạn quân thù trút xuống như mưa, biết bao xương máu của những đồng đội đã đổ xuống.
Năm 1968, trong một lần cùng đơn vị chiến đấu tại cầu Bình Triệu, Sài Gòn, ông bị thương rồi được đưa về căn cứ để chữa trị. Đến năm 1969, ông lại bị thương trong trận đánh tại Lái Thiêu, Bình Dương. Bị thương nặng nên ông không thể trực tiếp tham gia chiến đấu. Với tỷ lệ thương tật 75%, ông được công nhận là thương binh hạng 2/4.
Ông nghĩ, nếu không được trực tiếp cầm súng chiến đấu thì phải làm việc khác có ích cho đất nước, lợi cho nhân dân. Theo sự điều động của cấp trên, ông chuyển sang làm công tác chính quyền tại Phú Giáo, Bình Dương. Ông trải qua nhiều chức vụ chuyên môn như: cán bộ Văn phòng UBND huyện Phú Giáo, Trưởng phòng Vật tư - thương nghiệp huyện Phú Giáo, Phó trưởng Phòng lao động - thương binh và xã hội huyện Đồng Phú... Ở cương vị nào ông cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Năm 1987, ông nghỉ hưu.
Năm 1976, ông lập gia đình với bà Lê Thị Hiên, là giáo viên mầm non và sinh được 4 người con. Bốn người con của ông đều đã trưởng thành. Con gái đầu làm giáo viên tại thị xã Đồng Xoài, 2 con trai đang công tác trong ngành điện lực huyện Đồng Phú, con gái út vừa tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán.
Trong gia đình, ông Hứa luôn chú trọng việc giáo dục con cháu đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, tích cực tham gia các hoạt động tại địa phương. Nhiều năm liền ông và gia đình được UBND thị xã Đồng Xoài công nhận là “Người công dân kiểu mẫu” và “Gia đình cách mạng gương mẫu”. Với những đóng góp trong kháng chiến cũng như thời bình, ông Mai Quý Hứa đã được các cấp, ngành ghi nhận và biểu dương. Năm 2012, ông vinh dự được trao tặng Huy hiệu 40 năm tuổi đảng.
Tấm gương của ông Mai Quý Hứa là tiêu biểu cho lời dạy của Bác Hồ: “Thương binh tàn nhưng không phế”.
Giang Hải
(责任编辑:La liga)
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Đưa vào sử dụng cây cầu dây văng nhân đạo thứ 10 tại Sóc Trăng
- ·Facebook Phạm Hương bị tấn công: Hacker có phạm pháp
- ·Bộ Y tế điều tra vụ 34 học sinh Nhật Bản nhập viện vì ăn Buffet
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Doanh nghiệp có cơ hội nhận thưởng gần 5 tỷ đồng từ Techcombank
- ·Xuất hiên cơn bão mạnh cấp 12 gần biển Đông
- ·Bí thư Yên Bái bị bắn: Hai lãnh đạo Yên Bái an táng theo nghi thức cấp cao
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
- ·Làm rõ phản ánh nước mắm công nghiệp có nhiều loại hóa chất
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Thành tỷ phú USD từ khởi nghiệp bán đá bào
- ·Cuộc đời đầy ngã rẽ của bà Clinton đến tranh cử Tổng thống Mỹ
- ·Huyện Thường Tín: Mấy nghìn dân phải đóng tiền mua công tơ điện
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Tin tức dự báo thời tiết mới nhất ngày 6/11/2016
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng ngày 15/10
- ·Chuyện lạ có thật, hắt xì hơi ra phi tiêu kẹt trong mũi 44 năm
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Nhân viên BV Bạch Mai 'buôn' điện thoại: 'Buôn' 4 phút