【nhận định u19 châu âu】Hoãn tăng viện phí để hạn chế tác động đến CPI
Không tăng vào tháng 8
Theãntăngviệnphíđểhạnchếtácđộngđếnhận định u19 châu âuo Thông tư 37/2015 của liên Bộ Y tế - Tài chính quy định thống nhất giá dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc, từ ngày 1/3/2016, giá dịch vụ y tế sẽ được tính theo mức mới gồm chi phí trực tiếp cho người bệnh và phụ cấp đặc thù. Riêng các bệnh viện đã tự chủ hoàn toàn được thực hiện thu viện phí bao gồm cả lương thầy thuốc. Giá của gần 2.000 dịch vụ y tế gồm cả tiền lương dự kiến áp dụng từ ngày 1/7/2016.
Bộ Y tế đề xuất chia nhỏ thành 5 đợt điều chỉnh viện phí, mỗi đợt 8 - 12 tỉnh. Cụ thể: Đợt 1, dự kiến vào cuối tháng 8/2016 tại các địa phương có tỷ lệ dân số tham gia BHYT khoảng 95%. Đợt 2 vào 10/2016 tại các địa phương có tỷ lệ BHYT khoảng 90% và có mức tác động CPI thấp. Đợt 3 được thực hiện vào tháng 11/2016 tại các địa phương có tỷ lệ BHYT bao phủ 85%. Đợt 4 vào tháng 12/2016 ở các tỉnh có tỉ lệ BHYT trên 80% và đợt 5 vào tháng 1/2017 tại các tỉnh còn lại.
Ông Phạm Lương Sơn - Phó Tổng giám đốc BHXH Việt Nam cho biết, theo lộ trình viện phí sẽ tăng vào tháng 7/2016, nhưng đến tháng 6/2016, BHXH Việt Nam và Bộ Y tế họp đã thống nhất lùi thời hạn tăng viện phí vào tháng 8. Dự kiến, lần tăng viện phí này áp dụng ở 10 tỉnh, thành phố có số người dân tham gia BHYT cao từ 90 - 95% trở lên, trong đó sẽ điều chỉnh giá viện phí của 1.900 dịch vụ y tế với mức tăng khá mạnh.
Tuy nhiên, BHXH và Bộ Y tế đã quyết định chưa thực hiện trong tháng 8 vì lo ngại viện phí tăng sẽ tác động mạnh đến CPI vào thời điểm này. Theo ông Phạm Lương Sơn, do chỉ số CPI đang tăng nên chưa thể thực hiện tăng viện phí từ 1/8, bởi nếu tăng giá dịch vụ y tế, chỉ số CPI sẽ bị tác động và ảnh hưởng tới kinh tế vĩ mô. Hiện tại, BHXH Việt Nam và Bộ Y tế vẫn đang tiếp tục cân nhắc từ giờ tới cuối năm dự kiến sẽ triển khai việc tăng viện phí.
Theo lộ trình, đến năm 2018 các bệnh viện công sẽ phải tự chủ tài chính hoàn toàn và đến 2020, viện phí sẽ được tính đủ 7/7 yếu tố.
Tham gia BHYT – giảm gánh nặng lúc ốm đau
Theo Bộ Y tế, về cơ bản, việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo lộ trình không làm ảnh hưởng nhiều đến 14 triệu người nghèo, đồng bào dân tộc, người sinh sống tại các huyện đảo, xã đảo, người có công với cách mạng, 9 triệu trẻ em dưới 6 tuổi... Các đối tượng này khi đi khám, chữa bệnh được BHYT thanh toán 100% chi phí thay vì chỉ được thanh toán 95% như trước đây. Người cận nghèo cũng được giảm chi trả từ 20% trước năm 2015 xuống còn 5% từ 2015.
Ông Phạm Lương Sơn cũng cho biết, việc tăng giá dịch vụ y tế thống nhất trên toàn quốc sẽ khuyến khích các bệnh viện phát triển kỹ thuật y tế, đồng thời người dân được thụ hưởng các dịch vụ này ngay trên địa bàn và được BHXH thanh toán, tăng quyền lợi của người có thẻ BHYT. Người dân sẽ được hỗ trợ từ NSNN theo cơ chế chuyển dịch tài chính. Khi đã tính cả tiền lương, tiền phụ cấp vào giá dịch vụ y tế, phần NSNN trước vẫn cấp cho các cơ sở y tế để trả lương, trả chi phí thường xuyên… sẽ được chuyển sang hỗ trợ người dân tham gia BHYT.
Mức giá chi trả của dịch vụ kỹ thuật sẽ thống nhất tại tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh cùng hạng trên cả nước. Người bệnh sẽ được cung cấp dịch vụ y tế công bằng, đồng đều ở tất cả cơ sở khám, chữa bệnh, không phân biệt vùng miền. Việc chi trả từ tiền túi người dân sẽ giảm mạnh. Toàn bộ chi phí thuốc, vật tư y tế, nhất là những chi phí trực tiếp như khấu hao, duy tu, bảo dưỡng… từng bước được kết cấu vào giá dịch vụ y tế theo lộ trình và được Quỹ BHYT chi trả. Do đó, người bệnh sẽ không bị thu thêm những chi phí đã được tính vào giá dịch vụ y tế.
Đối với khoảng 24% dân số chưa tham gia BHYT, trong giai đoạn đầu sẽ chưa phải chịu tác động của việc điều chỉnh giá dịch vụ khám, chữa bệnh. Tuy nhiên, theo lộ trình giá dịch vụ y tế theo hướng tính đúng, tính đủ sẽ áp dụng cho người không có thẻ BHYT. Do đó, để không phải nặng gánh chi trả thêm, giảm chi từ tiền túi khi thực hiện khám, chữa bệnh, người dân nên tích cực tham gia BHYT.
9 bệnh viện tuyến Trung ương thực hiện tự chủ tài chính hoàn toàn gồm 7 bệnh viện đặt tại Hà Nội là: Bạch Mai, Việt Đức, Phụ sản, Nội tiết, Mắt, Tai mũi họng, Răng hàm mặt và 2 bệnh viện đặt tại TP. Hồ Chí Minh là Răng hàm mặt, Chợ Rẫy đã được Bộ Y tế cho phép tính tiền lương vào viện phí từ 1/3/2016. |
Mai Lâm
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Cận thận “chiêu” giảm giá ảo
- ·Tràn lan gia vị không nhãn mác, siêu rẻ
- ·Thủ đoạn của gian thương Trung Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Cá ma trong suốt, hàng hot của dân chơi Việt
- ·Bó tay trước giá sữa!
- ·Nguy hại khó lường từ mỹ phẩm ngậm hóa chất
- ·Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- ·Khoảng 60 ứng dụng của Việt Nam có trên 1 triệu người dùng mỗi tháng
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Tràn ngập thú nhún có hóa chất bị thu hồi
- ·Đầu đĩa DVD "Tàu": Tuổi thọ đi đôi cùng giá cả
- ·Nước dùng phở chế từ... nước rửa chảo
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- ·Công ty Duyên Lành sản xuất mũ bảo hiểm dởm
- ·Thủ đoạn lừa đảo tinh vi của nhóm tội phạm giả danh cán bộ quân đội
- ·Tăng tốc chống hàng gian, hàng giả dịp cuối năm
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·Mực khô cháy khét như... nhựa