【feyenoord vs lazio】Nhiều cuộc thi hoa hậu chỉ là gameshow, đừng coi họ là đại diện phụ nữ Việt
Nhiều cuộc thi hoa hậu bây giờ xét cho cùng chỉ là gameshow,ềucuộcthihoahậuchỉlàgameshowđừngcoihọlàđạidiệnphụnữViệfeyenoord vs lazio là thương vụ do các công ty thực hiện, thế nên không thể coi hoa hậu là đại diện cho phụ nữ Việt Nam.
Nỗi thất vọng lớn đến mức sôi trào của công chúng về chất lượng hoa hậu những ngày gần đây thực ra cũng bắt nguồn từ sự kỳ vọng quá mức vào các cô gái đội vương miện, từ sự đánh giá quá cao giá trị của ngôi hoa hậu. Tin rằng hoa hậu là danh hiệu cao quý được trao cho cô gái sắc hương vẹn toàn, đủ để đại diện cho vẻ đẹp, trí tuệ và nhân phẩm của phụ nữ Việt Nam, người ta giận dữ khi cô gái vừa đăng quang kém quá xa so với tiêu chuẩn đó. Họ không thể chấp nhận việc cô ấy “dìm giá” chiếc vương miện.
Nhưng cô ấy cũng hơi oan, vì thật ra từ nhiều năm nay, giá trị của vương miện đã không còn nhiều nhặn gì mấy.
Chiếc vương miện từng là biểu tượng vô cùng quý giá trong khoảng 2 thập kỷ, kể từ khi cuộc thi hoa hậu toàn quốc đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất được tổ chức năm 1988. Trong khoảng thời gian đó, người ta nhớ rõ từng người đẹp giành chiến thắng: Bích Phương, Diệu Hoa, Kiều Anh, Thu Thủy… cũng như những nét riêng của mỗi người. Nhiều năm trải qua hành trình có đủ thăng trầm, đủ ngọt bùi lẫn đắng cay của đời người, trong mắt công chúng họ vẫn đẹp và đáng trân trọng. Ấy là vì họ được chọn ra để đăng quang từ những cuộc thi được tổ chức như một hoạt động văn hóa, ban giám khảo là những nhân vật của văn hóa như nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, NSND Trà Giang…
Đó là chuyện lâu lắm rồi. Những cụm từ “ra ngõ gặp hoa hậu”, “hoa hậu ao làng”, “loạn hoa hậu” đã trở nên quen thuộc đến hàng chục năm. Ngày nay, phần lớn cuộc thi hoa hậu do các công ty đăng cai tổ chức. Đã là doanh nghiệp thì phải hướng đến lợi nhuận, vì thế mỗi cuộc thi hoa hậu thực chất là một thương vụ. Cho dù có tuyên bố hay ho thế nào đi nữa, khi quyền đưa ra luật chơi, quyền chọn giám khảo (thường theo tiêu chí được biết đến nhiều trong showbiz) thuộc về đơn vị bỏ tiền ra tổ chức thì mấy chữ “chân, thiện, mỹ” cũng sẽ ít nhiều phải uốn theo ý chí của họ. Hoa hậu là hoa hậu của họ chứ không phải của đất nước Việt Nam.
Nhiều cư dân mạng rất có lý khi nói rằng, không nên cho phép dùng hai chữ “Việt Nam” trong tên cuộc thi do các công ty tổ chức cũng như danh hiệu hoa hậu của họ. “Miss World Vietnam nên được đổi tên là Miss Sen Vàng hoặc Miss World Sen Vàng thì mới chính xác và thực chất, như vậy để công chúng đỡ hiểu lầm rằng cô gái chiến thắng trong cuộc thi này là hoa hậu quốc gia, đại diện cho vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam”, ý kiến này được rất nhiều cư dân mạng tán thành.
Quả thật, nếu đặt các hoa hậu thời nay về đúng vị trí của họ, công chúng sẽ không thất vọng, phẫn nộ đến mức sục sôi đòi tước vương miện như chuyện vừa xảy ra. Thi hoa hậu bây giờ cũng chỉ là một dạng gameshow mà các thí sinh là người chơi. Hoa hậu là người chiến thắng cuối cùng trong gameshow đó, vậy thôi. Không cần đặt lên vai họ gánh nặng “đại diện cho phụ nữ Việt Nam” để rồi buộc họ phải cư xử xứng đáng với vai trò đại diện ấy. Khi ấy, cô gái giành ngôi hoa hậu cũng sẽ đỡ ảo tưởng về bản thân, đỡ ảo tưởng về sự cao quý của danh hiệu mình có được, điều có thể khiến cô bị vùi dập bẽ bàng khi tự khoác lên vầng hào quang không phải của mình.
Đó là cách chúng ta điều chỉnh sự kỳ vọng về gần với thực tế để khỏi phải thất vọng. Thế nhưng, khi nói về cái đẹp, con người luôn khao khát những giá trị đỉnh cao, luôn muốn vượt lên khỏi những thứ tầm thường dưới mặt đất để vươn tới cái lấp lánh của sao trời. Thuở ban đầu, chiếc vương miện của hoa hậu vốn là biểu tượng của sự khao khát cái tận thiện, tận mỹ ấy, và đó cũng là một động lực để thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Vì thế, thật buồn khi tình hình hiện tại buộc ta phải nhìn nhận rằng, thi hoa hậu cũng chỉ là một dạng gameshow mà thôi!
Bạn nghĩ gì về ý kiến này? Hãy chia sẻ quan điểm của bạn ở box bình luận bên dưới.
Trần Hồng(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Melbourne Victory, 17h45 ngày 6/1
- ·Soi kèo phạt góc Barcelona vs Osasuna, 2h00 ngày 12/1
- ·Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Hellas Verona, 18h30 ngày 6/1
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Soi kèo phạt góc Napoli vs Fiorentina, 2h00 ngày 19/1
- ·Soi kèo phạt góc Genoa vs Torino, 21h00 ngày 13/1
- ·Soi kèo phạt góc Tajikistan vs Qatar, 21h30 ngày 17/1
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Soi kèo phạt góc Tottenham vs Burnley, 3h00 ngày 6/1
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Soi kèo phạt góc Tottenham vs Burnley, 3h00 ngày 6/1
- ·Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs Frankfurt, 21h30 ngày 13/1
- ·Soi kèo phạt góc Atletico vs Real Madrid, 03h30 ngày 19/1
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·Soi kèo phạt góc Indonesia vs Iraq, 21h30 ngày 15/1
- ·Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Villarreal, 20h00 ngày 13/1
- ·Soi kèo phạt góc Napoli vs Fiorentina, 2h00 ngày 19/1
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Soi kèo phạt góc Fenerbahce vs Konyaspor, 0h00 ngày 11/1