【bang xep hạng c1】Khai mạc Kỳ họp lần thứ 46 Ủy ban Tư vấn Kế hoạch Colombo
Việt Nam vinh dự là nước đăng cai kỳ họp lần thứ 46 của Ủy ban Tư vấn Kế hoạch Colombo |
Tham gia Kỳ họp lần thứ 46 Ủy ban Tư vấn Kế hoạch Colombo gồm: Chủ tịch hội đồng,ạcKỳhọplầnthứỦybanTưvấnKếhoạbang xep hạng c1 Tổng thư ký Kế hoạch Colombo, trưởng đoàn các nước thành viên và quan sát viên của Kế hoạch Colombo. Kỳ họp Ủy ban Tư vấn Kế hoạch Colombo lần này tập trung thảo luận vào các vấn đề, nội dung trong các chương trình trọng tâm của tổ chức như: Tư vấn Chống ma tuý (DAP), Hành chính công và Môi trường (PPA&ENV), Hỗ trợ thành phần Kinh tế Tư nhân (PPSD), đào tạo dài hạn (LTSP)…
Kế hoạch Colombo - tên gọi đầy đủ là “Kế hoạch Colombo vì sự hợp tác phát triển kinh tế và xã hội ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương” là sáng kiến của Anh tại Hội nghị Ngoại trưởng các nước Khối Thịnh vượng chung tại Colombo, Sri Lanka tháng 1/1950 và chính thức đi vào hoạt động từ 1951. Các thành viên sáng lập gồm Australia, New Zealand, Ấn Độ, Pakistan, Anh, Canada. Hiện Kế hoạch Colombo có 27 thành viên chính thức.
Theo Bộ Ngoại giao, trong những năm 50, 60 và 70, thông qua hai hình thức viện trợ vốn và trợ giúp kỹ thuật, các nước Phương Tây đã tài trợ cho các dự án phát triển, cung cấp thiết bị và hàng hóa, và dành hàng vạn học bổng ngắn hạn, dài hạn và cung cấp chuyên gia cho các nước đang phát triển trong khu vực. Kể từ Hội nghị Ủy ban Tư vấn lần thứ 35 tại Seoul năm 1994, Kế hoạch Colombo đã có những thay đổi cơ bản, ít mang màu sắc chính trị hơn và thực sự tập trung vào các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội ở khu vực, với những trọng tâm mới phù hợp hơn, đó là: tăng cường hợp tác Nam-Nam, hợp tác khu vực, đối phó với những vấn đề toàn cầu thông qua đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và hợp tác kỹ thuật giữa các nước thành viên.
Kế hoạch Colombo trở thành diễn đàn để nước các nước thành viên thảo luận về các nhu cầu phát triển, chia sẻ kinh nghiệm và thực hiện các chương trình nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội và giúp đỡ các nước kém phát triển trong khu vực. Phương thức hoạt động chủ yếu là tổ chức các khóa đào tạo, giúp các nước thành viên phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên Kế hoạch Colombo vẫn tiếp tục tranh thủ sự tài trợ của các nước phát triển.
Năm 2003 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Kế hoạch Colombo. Năm 2009, thông qua kênh ngoại giao, Việt Nam đã tiến hành vận động thành công để ứng cử viên Nguyễn Cửu Đức, Văn phòng Thường trực Phòng, Chống Ma túy, Bộ Công an Việt Nam, được tuyển chọn làm Giám đốc Chương trình Tư vấn Chống Ma túy (DAP) của Kế hoạch Colombo với nhiệm kỳ 2 năm, bắt đầu từ ngày 2/6/2009. Ngày 12/12/2017, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Sri Lanka, kiêm nhiệm Maldives, Phan Kiều Thu cũng đã trúng cử chức danh Tổng Thư ký thứ 7 của Kế hoạch Colombo.
Phát biểu tại buổi khai mạc Ủy ban Tư vấn Kế hoạch Colombo, ông Đào Ngọc Dung- Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, 15 năm qua, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các chương trình của Kế hoạch Colombo, nhiều lần đón Tổng thư ký Kế hoạch Colombo, phối hợp với Kế hoạch Colombo tổ chức các hoạt động ý nghĩa. Đồng thời, Kế hoạch Colombo cũng đã giúp đào tạo trên 500 cán bộ trong nhiều lĩnh vực của Việt Nam: tư vấn phòng chống, điều trị ma túy, hành chính công, phát triển kinh tế tư nhân, bình đẳng giới…
Mục tiêu bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ là một trong ba mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam hoàn thành trước thời hạn; hàng năm Chính phủ đều dành 2,6% tổng GDP cho các chính sách chương trình về xã hội, phụ nữ và trẻ em gái. Vì vậy, thời gian tới, ông Đào Ngọc Dung cho hay, lĩnh vực Việt Nam mong muốn hợp tác trong Kế hoạch Colombo đó là thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền năng cho phụ nữ. Đồng thời, Việt Nam hy vọng Kế hoạch Colombo sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam đào tạo cơ bản về điều trị ma túy, giảng viên, xây dựng mô hình điều trị ma túy dựa vào cộng đồng; trao đổi học giả về các vấn đề thách thức, khó khăn trong cai nghiện ma túy.
“Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các thành viên Kế hoạch Colombo nhằm chia sẻ kinh nghiệm, tổ chức các khóa học về bình đẳng giới và các vấn đề về điều trị, phòng chống ma túy. Trong đó, Việt Nam tin tưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam sẽ là đầu mối tích cực về bình đẳng giới tại Kế hoạch Colombo”- ông Đào Ngọc Dung nhấn mạnh.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Nhà máy đường Trà Vinh trước nguy cơ thiếu nguyên liệu
- ·‘Khởi nghiệp’ bằng chiêu dùng vàng giả dụ người cả tin
- ·Bắt đối tượng dâm ô với nhiều bé trai tại hồ bơi ở TP.HCM
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Nghi án con đâm cha ruột suýt chết rồi bỏ chạy thoát thân
- ·Vinacomin tập trung đầu tư các dự án sản xuất khoáng sản
- ·Phá đường dây làm giả con dấu, văn bằng quy mô cực lớn ở Bà Rịa
- ·Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- ·Cấu kết với 2 giúp việc, nhóm đối tượng dùng dao, búa xông vào nhà cướp 2 tỷ
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Đầu tư xuất khẩu trực tuyến
- ·Triệt phá đường dây mại dâm giá 7 triệu đồng/lượt, khởi tố 4 đối tượng
- ·Công an thông tin vụ dì ruột đánh cháu 4 tuổi nhập viện vì lười ăn
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Nhân viên viễn thông “dởm” gặp nhân viên thật, lộ việc cắt trộm cáp
- ·Hai bác cháu ‘bắt tay’ nhau tham ô hàng chục tỷ đồng
- ·Thực hiện GSP: 40% mặt hàng XK sang EU có thuế suất 0%
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Doanh nghiệp da giày: Cần chủ động đón đầu cơ hội