会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bóng đá tỷ lệ nhà cái】Thay đổi tập quán sinh hoạt để cải thiện môi trường!

【kèo bóng đá tỷ lệ nhà cái】Thay đổi tập quán sinh hoạt để cải thiện môi trường

时间:2025-01-12 10:09:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:240次

Báo Cà Mau(CMO) Hiện nguồn nước sông nội ô TP. Cà Mau bị ô nhiễm hữu cơ nặng và lượng chất rắn lơ lửng lớn, dòng chảy bị ảnh hưởng nên bồi lắng xảy ra với tốc độ khá nhanh.

Mức độ ô nhiễm rõ ràng nhất là đoạn sông từ cống Cà Mau đến ngã ba Hoà Trung, kinh xáng Cà Mau - Bạc Liêu, kinh Thống Nhất, kênh Ba Khoanh, Kinh Mới, sông Cái Nhúc. Nước sông ô nhiễm làm ảnh hưởng đến mỹ quan và cảnh quan; đặc biệt không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản của thành phố mà còn ảnh hưởng đến sản xuất của các huyện lân cận.

Bờ sông chợ Phường 7, TP. Cà Mau luôn ngập ngụa trong rác. Ảnh: Minh Thức

Xả rác thoải mái

Nguyên nhân chính gây ô nhiễm là thành phố chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, nhà ở ven sông nhiều cùng với chợ, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, phương tiện giao thông thuỷ tấp nập. Thế nhưng, hoạt động thu gom rác thải chưa triệt để, đặc biệt là ở các điểm chợ và các khu dân cư. Dòng chảy bị ảnh hưởng, thu hẹp và bồi lắng là do xây dựng và vận hành các công trình cống, kho bãi, nhà ở lấn chiếm lòng sông. Đặc biệt, ý thức chấp hành và thực thi pháp luật vệ bảo vệ môi trường của một bộ phận người dân và doanh nghiệp chưa cao.

Trước tình hình trên, UBND tỉnh Cà Mau đã ban hành Kế hoạch số 39/KH-UBND ngày 10/4/2018 về việc khắc phục ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh, góp phần cải thiện môi trường sống, bảo vệ sản xuất, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.

Tại hội thảo “Giải pháp ứng dụng công nghệ cải thiện chất lượng nước sông khu vực nội ô TP. Cà Mau” do Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức ngày 10/10, nhiều giải pháp được các chuyên gia chia sẻ.

6 tháng cuối năm 2018, TP. Cà Mau đã có chủ trương tăng tần suất vớt rác liên tục hằng ngày, nhưng địa bàn vớt rác còn giới hạn trong phạm vi hẹp ở các đoạn sông nội ô. Trong khi đó, các đoạn sông chưa được vớt thì rác theo dòng chảy cũng lại đổ về trung tâm.

Hiện tỉ lệ hộ dân sinh sống ven sông có hợp đồng thu gom rác còn thấp. Các ghe hàng mua bán trên sông tại chợ đầu mối (Phường 7) không quản lý được việc thu gom rác. Thành phố chưa tổ chức thu gom rác cho các đối tượng này là nguyên nhân dẫn đến phát sinh nhiều rác thải trên sông như hiện nay.

Theo ông Dương Thành Nghĩa, Phó giám đốc Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Cà Mau, thì vớt rác trên sông chỉ là việc khắc phục hậu quả. Do vậy, cần phải xác định nguyên nhân chủ yếu để có biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất việc phát sinh rác thải trên sông.

Để cải thiện được tình trạng rác thải trên sông, cải thiện chất lượng nước sông khu vực nội ô TP. Cà Mau trong điều kiện chưa có nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt, ông Nghĩa đề xuất, cần đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao ý thức cộng đồng đối với cư dân sống ven sông và mua bán trên sông. Thiết lập đường dây nóng để huy động nguồn lực to lớn trong cộng đồng dân cư cùng góp phần theo dõi, kịp thời phát hiện, cung cấp thông tin cho cơ quan chức năng về việc xả thải bừa bãi. Song song đó, cần bổ sung nguồn kính phí vớt rác trên sông nhằm tăng tần suất và mở rộng địa bàn vớt rác. Tăng cường kiểm tra, xử phạt các dịch vụ rút hầm cầu không phép xả ra sông; quản lý chặt việc xả nước thải chưa qua xử lý ra sông của các nhà máy.

Việc lắp camera giám sát để phát hiện và xử phạt hành vi vứt rác ra sông là khó thực hiện. Có thể thông qua mạng xã hội để người dân giám sát cộng đồng và chia sẻ thông tin. Qua đó, cơ quan chức năng thu thập hình ảnh vi phạm làm cơ sở xử lý, đưa ra kiểm điểm trước dân để răn đe chung.

Do thói quen, tập quán sinh sống miền sông nước nên mật độ tập trung nhà ở ven sông rạch cao; nhiều cơ sở sản xuất, điểm thu mua, sơ chế thủy sản xả thải trực tiếp. Hơn nữa, tình trạng các tuyến sông, kinh rạch giao cắt nhau, sinh ra giáp nước gây bồi lắng nhiều, khả năng tiêu thoát nước kém. Việc thu gom, xử lý rác thải chưa được quan tâm đúng mức; kiểm tra, kiểm soát các nguồn xả thải chưa triệt để; ý thức người dân trong công tác bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế... Ngoài ra, công năng và hiệu quả của các công trình thủy lợi trong khu vực nội ô chưa đáp ứng nhu cầu. Một số công trình thủy lợi không còn thực hiện nhiệm vụ như thiết kế mà còn góp phần gây ô nhiễm môi trường khó kiểm soát. Phó Chi cục trưởng Chi cục thủy lợi Cà Mau Lý Minh Khởi thông tin.

Theo ông Khởi, thời gian tới cần nghiên cứu để kiện toàn tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi. Tách bạch chức năng quản lý nhà nước, quản lý khai thác công trình thủy lợi. Cần củng cố hệ thống kết cầu hạ tầng công trình thủy lợi theo hướng hiện đại hóa…

Chưa có quan điểm chung

Ông Lê Tuấn Hải, Phó chủ tịch UBND TP. Cà Mau, cho biết, hiện thành phố chưa quy hoạch hệ thống thoát nước (cả nước mặt và nước thải) mà mở rộng đến đâu thì xây dựng đến đó. Vì thế, hiện trạng là 1 hệ thống không đồng bộ, gây khó khăn cho quá trình xử lý nước thải.

Trước đây có nguồn vốn ODA của Ý dự định triển khai cho xử lý nước thải của thành phố nhưng không thực hiện được. Khả năng tài chính của TP. Cà Mau cũng như của tỉnh thì không thể đảm đương nổi.

Làm thế nào thay đổi ý thức người dân nhằm cải thiện chất lượng nước nội ô thì thành phố đã làm rất nhiều cách, từ tuyên truyền đến vận động nhưng chưa chuyển biến. Đã qua, pháp luật quy định hành vi xả rác, xả thải bị xử phạt cụ thể nhưng chỉ áp dụng với tổ chức, còn cá nhân thì rất ít. 

Cơ quan quản lý về môi trường cho rằng, cá chết ở Đầm Dơi là do nước thải sinh hoạt của TP. cà Mau thải ra. Ông Lê Tuấn Hải mong muốn được đánh giá lại việc này. Bởi tại sao khu vực TP. Cà Mau là nơi trực tiếp xả mà vẫn nuôi thủy sản được, còn khu vực Đầm Dơi cá chết lại do xả thải từ thành phố?

Theo Thạc sỹ Đoàn Hữu Nghị, Phó giám đốc Trung tâm ứng dụng khoa học và công nghệ Cà Mau, thì nguyên nhân căn bản gây ô nhiễm là do ngập cục bộ xảy ra xuyên suốt vào mùa mưa. Hiện các miệng cống xả ra sông đều hở nên khi triều cường kết hợp với mưa lớn sẽ xảy ngập cục bộ. Lúc đó chất ô nhiễm từ hệ thống cống sẽ tràn lên mặt lộ gây ô nhiễm nặng.

Bất cập nữa là thiếu hệ thống hồ điều hòa. TP. Cà Mau có 2 hồ điều hòa nhưng hồ tại Phường 8 hiện đã san lấp 2/3, còn hồ Vân Thủy không thoát nước ra sông được mà trở thành nơi chứa nước thải. Chức năng hồ điều hòa là bể chứa chung để trung chuyển nước mưa cũng như nước thải để thoát ra môi trường, nhưng khi hồ điều hòa không làm tốt công năng đó đã dẫn đến ngập cục bộ, gây ô nhiễm.

Các khu dân cư, hẻm tự phát không có đường thoát nước mà người dân thải rác, nước thải sinh hoạt trực tiếp ra các ao, hồ gây ô nhiễm.

Do nguồn kinh phí hạn hẹp, Thạc sỹ Đoàn Hữu Nghị đề xuất lắp đặt hệ thống xử lý nước ở quy mô xóm, tuyến dân cư ngập cục bộ. Mặt khác, phải đẩy mạnh bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng. Đồng thời cải tạo hệ thống cống cũng như xem xét lại hệ thống hồ điều hòa, quản lý tốt các khu dân cư, hẻm tự phát.

Hồng Phượng

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
  • Đang nhậu đòi về, nhóm thanh niên chém nhau dao dính trên lưng
  • Đâm chủ nhà suýt chết vì bị nhắc nhở hút thuốc gây mùi hôi
  • ĐH Kinh tế TPHCM hợp tác với NH Phương Đông
  • Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
  • Sacombank có ngân hàng con tại Campuchia
  • Công an Vĩnh Long xem xét khởi tố vụ án hình sự liên quan bệnh nhân 1440
  • Bà trùm 75 tuổi điều hành tụ điểm ma tuý phức tạp ở Thái Bình
推荐内容
  • 5 phút sáng nay 4
  • Làm chủ tình hình để cạnh tranh
  • Khởi tố 20 bị can vụ hỗn chiến, nổ súng giữa trung tâm Cần Thơ
  • Cảnh sát hình sự theo dấu đường dây trộm xe khắp Sài Gòn
  • Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
  • Chủ tiệm cắt tóc xăm hình bị đánh chết trên đường đi làm về