会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng a league úc】Việt Nam ‘sáng’ cả về kiểm soát dịch bệnh lẫn kinh tế vĩ mô!

【bảng xếp hạng a league úc】Việt Nam ‘sáng’ cả về kiểm soát dịch bệnh lẫn kinh tế vĩ mô

时间:2025-01-25 18:29:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:708次

Đây là chia sẻ của ông Nguyễn Anh Đức - Giám đốc Khối Dịch vụ chứng khoán khách hàng tổ chức – Phát triển khách hàng tổ chức – Công ty CP Chứng khoán SSI,ệtNamsángcảvềkiểmsoátdịchbệnhlẫnkinhtếvĩmôbảng xếp hạng a league úc khi trao đổi với phóng viên TBTCVN.

* PV:Thưa ông, dịch Covid-19 đã khiến dòng vốn lưu chuyển toàn cầu đảo ngược, khi hầu hết các TTCK trên thế giới đều bị rút ròng mạnh. Ông có thể cho biết cụ thể hơn về diễn biến này của dòng vốn trên toàn cầu?

Việt Nam ‘sáng’ cả về kiểm soát dịch bệnh lẫn kinh tế vĩ mô
Về kỳ vọng, hầu hết tổ chức đầu tư nước ngoài đều chia sẻ quan điểm nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi tốt trong năm 2021. Tăng trưởng lợi nhuận của thị trường có thể đạt hoặc vượt mức 15% do nền lợi nhuận năm 2020 là thấp vì ảnh hưởng của dịch bệnh. Ông Nguyễn Anh Đức

- Ông Nguyễn Anh Đức:Chúng tôi cho rằng, dòng vốn toàn cầu đã có sự thay đổi về phân bổ tài sản một cách nhanh chóng khi dịch bắt đầu xảy ra vào tháng 2 theo hướng giảm rủi ro do tác động của dịch được dự kiến là khá lớn.

Theo đó, tỷ trọng vào cổ phiếu và các thị trường mới nổi và cận biên đều có sự điều chỉnh giảm, kéo theo việc hầu hết các TTCK đều bị rút vốn mạnh. Do yếu tố thanh khoản, sự điều chỉnh dòng vốn này phải mất một khoảng thời gian 1 - 2 tháng để thực hiện xong.

Vì thế, Việt Nam và hầu hết các quốc gia khác trong khu vực đều chứng kiến dòng vốn ngoại rút ra một cách nhanh chóng trong khoảng thời gian từ tháng 3 tới tháng 5.

* PV:Ở Việt Nam, mặc dù không thể tránh khỏi xu hướng rút ròng chung, nhưng nhìn chung mọi thứ đều khả dĩ hơn rất nhiều nếu so sánh với tương quan chung. Ông có đánh giá thế nào về dòng tiền ngoại trên TTCK Việt Nam thời gian qua?

- Ông Nguyễn Anh Đức:Về cơ bản, Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng bởi xu hướng rút vốn dòng khá mạnh trên toàn cầu trong tháng 3, tháng 4. Tuy nhiên, từ đầu tháng 5 chúng tôi đã nhận thấy có một số chuyển biến tích cực hơn.

Cụ thể, về cơ bản sự điều chỉnh về dòng vốn toàn cầu đã hoàn tất ở Việt Nam, lượng bán ròng mạnh mẽ đã không còn nữa. Các quỹ ngoại chuyên đầu tư vào Việt Nam cũng đã thực hiện xong việc nâng tỷ trọng tiền mặt lên cao để giảm thiểu rủi ro.

Dù dịch bệnh còn diễn biến khó lường, nhưng khi con số về số ca nhiễm Covid-19 mới giảm xuống nhanh chóng từ cuối tháng 4 cũng đã thể hiện dịch bệnh đang được kiểm soát hiệu quả, nên các quỹ ngoại đã ứng phó rất nhanh bằng cách hạ tỷ trọng tiền mặt xuống và quay lại mua cổ phiếu. Việc này phản ánh rủi ro dịch bệnh đã giảm xuống và kỳ vọng về phục hồi kinh tế trong thời gian tới là cao hơn.

Vào cuối tháng 5, các nhà đầu tư nước ngoài đã quay trở lại mua ròng. Chúng tôi nhận thấy diễn biến này là phù hợp, phản ánh khá sát diễn biến về kiểm soát dịch bệnh và triển vọng kinh tế tại Việt Nam.

* PV:SSI là một đơn vị thường xuyên có kết nối và trao đổi với các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài. Ông có thể chia sẻ về một số nhận định hoặc kỳ vọng của các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài với thị trường chứng khoán Việt Nam?

- Ông Nguyễn Anh Đức:Chúng tôi thường xuyên trao đổi với nhà đầu tư nước ngoài và nhận thấy hầu hết các quỹ nước ngoài đều thể hiện quan điểm lạc quan về nền kinh tế và TTCK Việt Nam trong dài hạn. Việc kiểm soát tốt dịch bệnh là một điểm cộng trong ngắn hạn so với các thị trường khác. Niềm tin vào triển vọng vĩ mô và điều hành của Chính phủ qua đó cũng được nâng lên.

Về kỳ vọng, hầu hết tổ chức đầu tư nước ngoài đều chia sẻ quan điểm nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi tốt trong năm 2021. Tăng trưởng lợi nhuận của thị trường có thể đạt hoặc vượt mức 15% do nền lợi nhuận năm 2020 là thấp vì ảnh hưởng của dịch bệnh.

Tiềm năng tăng trưởng dài hạn của Việt Nam về cơ bản vẫn có khả năng duy trì tốt, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam được hưởng lợi từ căng thẳng Mỹ - Trung và thực hiện hiệp định EVFTA trong một vài năm tới. Việc Chính phủ tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng cũng được đánh giá cao vì điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy đô thị hóa, tăng cường giao thương và thu hút thêm vốn FDI vào Việt Nam.

vốn ngoại trên TTCK
Diễn biến giao dịch khối ngoại đã tích cực hơn trên TTCK Việt Nam. Ảnh: DM.

* PV:Việt Nam đang kiểm soát dịch bệnh rất tốt, tăng trưởng kinh tế dù giảm nhưng vẫn duy trì đà tăng tích cực, TTCK cũng đang hồi phục ấn tượng. Ông có nghĩ rằng, Việt Nam vẫn là điểm sáng để hút vốn ngoại, đặc biệt là nguồn vốn mới từ các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài mới?

- Ông Nguyễn Anh Đức:So sánh với các thị trường khác trong khu vực hoặc các thị trường mới nổi khác, chúng tôi nhận thấy Việt Nam đang là điểm sáng không chỉ trong vấn đề kiểm soát dịch bệnh mà còn trong ổn định kinh tế vĩ mô và triển vọng tăng trưởng trong dài hạn.

Chúng tôi nhận thấy, hầu hết các tổ chức nước ngoài đều có chung quan điểm lạc quan về thị trường Việt Nam trong 3 - 5 năm tới. Hiện đã có một số tổ chức đầu tư lớn chuyên đầu tư vào các thị trường đang phát triển (Emerging market) bắt đầu gia tăng lượng đầu tư tại Việt Nam để đón đầu câu chuyện nâng hạng TTCK trong một vài năm tới. Chính vì vậy, chúng tôi khá lạc quan về dòng vốn nước ngoài mới trong thời gian tới.

* PV:Để tận dụng lợi thế này, theo ông, Việt Nam cần những gì để biến cơ hội thành hiện thực trong việc thu hút vốn ngoại tham gia mạnh mẽ hơn trong thời gian tới?

- Ông Nguyễn Anh Đức:Hiện tại hầu hết các quỹ ngoại đầu tư vào Việt Nam đều gặp một số trở ngại.

Thứ nhất, hầu hết các cổ phiếu tốt, có triển vọng kinh doanh tích cực trong dài hạn đều đã hết room. Do đó, việc đầu tư vào các cổ phiếu này là rất khó, hoặc các nhà đầu tư nước ngoài phải chấp nhận trả mức giá chênh lệch (premium) tương đối cao. Chẳng hạn như, chúng tôi nhận thấy đã có giao dịch mua cổ phiếu MWG gần đây tại mức giá cao hơn tới 50% so với giá thị trường.

Hai là, số cổ phiếu đáp ứng đầy đủ tiêu chí đầu tư của khối ngoại (quy mô vốn hóa thị trường, thanh khoản, triển vọng kinh doanh, định giá, room nước ngoài…) là không nhiều, đặc biệt với các tổ chức lớn.

Ba là, TTCK Việt Nam vẫn còn một số hạn chế khác về mặt kỹ thuật như giao dịch T+3, yêu cầu về đảm bảo đầy đủ tiền trước khi giao dịch (pre-funding); …

Chính vì vậy, để thu hút thêm lượng vốn ngoại tham gia vào TTCK trong thời gian tới, chúng ta về cơ bản cần phải có giải pháp cải thiện ba nhóm yếu tố chính như trên. Ví dụ: cho phép sản phẩm Chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết (NVDR) để giải quyết vấn đề room ngoại, IPO và niêm yết nhiều hơn các công ty vốn hóa lớn, tìm cách tháo gỡ yêu cầu pre-funding để Việt Nam phù hợp hơn với tiêu chuẩn giao dịch quốc tế.

* PV:Xin cảm ơn ông!

Duy Thái

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
  • NA deputies discuss quality of legal system
  • Global leaders send congratulations to Việt Nam on 73rd National Day
  • Deputy PM meets with Chinese Vice Premier
  • Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
  • Gov’t urges measures to speed up administrative procedures
  • Việt Nam, Indonesia agree to foster multifaceted co
  • NA deputies discuss quality of legal system
推荐内容
  • Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
  • Central Steering Committee for Judicial Reforms convenes 6th meeting
  • Environmental auditing contributes to sustainable development: ASOSAI 14 opening
  • Party leader starts official visit to Hungary
  • Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
  • President affirms support for Myanmar’s peace process