会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich thi dau bong da c1】Đầu tư Việt!

【lich thi dau bong da c1】Đầu tư Việt

时间:2025-01-10 19:53:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:167次

Thành quả

Nếu không có gì thay đổi,ĐầutưViệlich thi dau bong da c1 cuối tháng 4 này, Dự ánSân bay Nọng-khang, do Công ty cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai đầu tưxây dựng tại tỉnh Hủa-phăn (Lào) sẽ chính thức được khánh thành và bàn giao Chính phủ Lào. Đây là dự án mà Chính phủ hai nước Việt Nam và CHDCND Lào rất quan tâm tháo gỡ khó khăn để đẩy nhanh tiến độ, nhằm đưa sân bay đầu tiên tại Hủa-phăn đi vào vận hành, qua đó thúc đẩy giao thương và kinh tế- xã hội tỉnh Hủa-phăn, cũng như tình hữu nghị Việt - Lào.

Trong khi đó, theo dự kiến, đầu tháng 5 tới, Tổ hợp chăn nuôi bò sữa, bò thịt của Vinamilk tại Xiêng-khoảng sẽ có những sản phẩm sữa đầu tiên để vận chuyển về Việt Nam. Công ty cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk từ năm 2019 đã đầu tư vào Công ty TNHH Phát triển Lao-Jagro Xiêng-khoảng bằng thế mạnh tiềm năng của các quốc gia Lào - Nhật Bản - Việt Nam. Lợi thế về thổ nhưỡng ở Lào, công nghệ của Nhật Bản và kinh nghiệm, công nghệ chăn nuôi bò sữa của Việt Nam sẽ giúp thực hiện thành công dự án phát triển chăn nuôi bò sữa ở Xiêng-khoảng.

Với tổng vốn đầu tư dự kiến 500 triệu USD, Dự án có quy mô 100.000 con bò, trên diện tích 15.000-20.000 ha. Trong đó, giai đoạn I có quy mô 24.000 con, với vốn đầu tư ban đầu là 120 triệu USD, và sẽ được tăng lên 150 triệu USD. “Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn đại dịch Covid-19, nhưng Công ty vẫn tiếp tục cố gắng thực hiện công tác đầu tư và thi công dự án như đã đăng ký đầu tư”, lãnh đạo Công ty TNHH Phát triển Lao-Jagro Xiêng-khoảng cho biết.

Đến thăm dự án của Lao-Jagro Xiêng-khoảng vào thời điểm này, dù hiện tại mới được phía Việt Nam cấp chứng nhận đăng ký đầu tư với số vốn trên 66,4 triệu USD, mới thấy hết nỗ lực của Vinamilk. Nhà sản xuất sữa lớn nhất Việt Nam đã biến một vùng đất đai rộng lớn của Xiêng-khoảng, nơi trước đây để hoang hóa kéo dài, trở thành vùng đất trù phú, với một trang trại bò 8.000 con và một nhà máy sơ chế, bảo quản sữa quy mô lớn.

Trong tổng số 269 lao động đang làm việc tại trang trại bò sữa công nghệ cao đầu tiên tại Lào, có tới 238 lao động là người địa phương. “Số lao động sẽ được tăng lên, đáp ứng nhu cầu phát triển theo từng giai đoạn của Công ty và chúng tôi sẽ ưu tiên sử dụng lao động tại địa phương”, lãnh đạo Công ty Lao-Jagro Xiêng-khoảng nói.

Không chỉ dự án Sân bay Nọng-khang, hay Dự án Chăn nuôi bò sữa của Vinamilk, nhiều dự án mà doanh nghiệpViệt đầu tư tại Lào đã và đang phát huy hiệu quả, đóng góp lớn cho kinh tế - xã hội địa phương. Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Lào hiện đứng thứ nhất trong số 79 quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, với 239 dự án, tổng vốn đăng ký 5,36 tỷ USD. Việt Nam đứng thứ ba trong số các nước đầu tư tại Lào, sau Trung Quốc và Thái Lan.  

Đầu tư của Việt Nam vào Lào đang có xu hướng tăng trở lại theo hướng bền vững hơn. Năm 2021, vốn đầu tư từ Việt Nam sang Lào đạt 118,3 triệu USD, tăng 33,3% so với năm 2020. Năm 2022, con số là trên 180 triệu USD, tăng tới 52,5% so với năm 2021. Trong khi đó, 3 tháng đầu năm 2023, có 3 dự án cấp mới và 2 dự án điều chỉnh, với tổng vốn đăng ký đầu tư sang Lào đạt 23 triệu USD. Một số dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam tại Lào có hiệu quả, tiếp tục tăng vốn đầu tư mở rộng trong thời gian tới.

Tích cực gỡ khó, thúc đẩy đầu tư Việt - Lào

Đầu năm 2023, trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 45, Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam - Lào, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã chủ trì Hội nghị Hợp tác đầu tư Việt - Lào. Tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, trong năm 2022 đã chứng kiến sự chuyển biến tích cực đối với một số dự án đầu tư lớn tại Lào.

“Nhiều dự án đã được cơ quan hữu quan hai nước tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ thực hiện như: Dự án Thủy điện Xê-ca-man 3; Dự án Khai thác, chế biến khoáng sản Alumin của Tập đoàn Việt Phương; Dự án nông nghiệp của Tập đoàn Trường Hải và một số dự án khác…”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.

Trong đó, sự hồi sinh của Dự án Thủy điện Xê-ca-man 3 và Xê-ca-man 1 được nhắc đến như là một trong những “thành quả ngọt ngào” của nhà đầu tư, cũng như nỗ lực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy tiến độ triển khai các dự án của hai chính phủ Việt - Lào.

Theo thống kê, đóng góp thuế và các nghĩa vụ tài chínhkhác của doanh nghiệp Việt Nam cho Chính phủ Lào trong 5 năm trở lại đây đạt khoảng 200 triệu USD/năm, trong đó nổi bật là: Công ty Unitel (Viettel), Ngân hàngLào - Việt, Petrolimex, PV Oil, Xê-ca-man 1, Tập đoàn Cao su Việt Nam… Lũy kế từ năm 2015 đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã đóng góp nghĩa vụ thuế cho Chính phủ Lào khoảng 1,6 tỷ USD.

Bên cạnh đó, tổng số an sinh xã hội do các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện tại Lào đạt khoảng hơn 100 triệu USD, tập trung chủ yếu cho lĩnh vực y tế, giáo dục, xây dựng nhà cho bà con nghèo vùng sâu, vùng xa…

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
  • Báo Indonesia cảnh báo đội nhà đề phòng Tiến Linh
  • Indonesia phủ nhận nhập tịch cựu cầu thủ Inter Milan
  • Cựu vô địch quyền anh thách đấu Manny Pacquiao sau khi xem Mike Tyson tái xuất
  • Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
  • Thủ môn Đà Nẵng vô tình đấm chảy máu mặt tiền đạo Thanh Hóa
  • Nhận định bóng đá Việt Nam vs Ulsan Citizen: HLV Kim Sang
  • Lỡ hẹn AFF Cup 2024, tuyển thủ Việt Nam dự giải chạy
推荐内容
  • Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
  • Tiến Linh: Indonesia là ứng viên vô địch AFF Cup 2024
  • Indonesia ra quyết định giống tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024
  • Tiến Linh tiếp tục ghi bàn, tuyển Việt Nam thắng trận giao hữu ở Hàn Quốc
  • Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
  • Tuyển Việt Nam đón thêm nhân sự là chủ tịch đội bóng hạng Nhất