【lyon vs lille】Phụ cấp đối với nhà giáo dạy người khuyết tật
* Điều kiện hưởng
BPO - Nhà giáo chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập dành riêng cho người khuyết tật hoặc lớp học dành riêng cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.
Nhà giáo không chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp học dành riêng cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập. Nhà giáo chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp hòa nhập cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.
Nhà giáo không chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp hòa nhập cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.
* Mức phụ cấp
Nhà giáo được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc mức 0, gilyon vs lille3 so với mức lương cơ sở và phụ cấp ưu đãi giảng dạy người khuyết tật mức 70% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung. Nhà giáo quy định tại nghị định này được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc mức 0,3 so với mức lương cơ sở và phụ cấp ưu đãi giảng dạy người khuyết tật mức 40% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung.
Nhà giáo được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc mức 0,2 so với mức lương cơ sở và phụ cấp ưu đãi giảng dạy người khuyết tật gồm các mức sau đây: Mức 35% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 5% đến dưới 10% học viên là người khuyết tật; Mức 40% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 10% đến dưới 20% học viên là người khuyết tật; Mức 45% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 20% đến dưới 30% học viên là người khuyết tật; Mức 50% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 30% đến dưới 40% học viên là người khuyết tật; Mức 55% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 40% đến dưới 50% học viên là người khuyết tật; Mức 60% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 50% đến dưới 60% học viên là người khuyết tật; Mức 65% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 60% đến dưới 70% học viên là người khuyết tật.
Nhà giáo được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc mức 0,2 so với mức lương cơ sở và phụ cấp ưu đãi giảng dạy người khuyết tật gồm các mức sau đây: Mức 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 5% đến dưới 10% học viên là người khuyết tật; Mức 10% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 10% đến dưới 20% học viên là người khuyết tật; Mức 15% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 20% đến dưới 30% học viên là người khuyết tật; Mức 20% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 30% đến dưới 40% học viên là người khuyết tật; Mức 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 40% đến dưới 50% học viên là người khuyết tật; Mức 30% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 50% đến dưới 60% học viên là người khuyết tật; Mức 35% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung áp dụng đối với lớp hòa nhập có từ 60% đến dưới 70% học viên là người khuyết tật.
Nhà giáo chuyên trách giảng dạy cho người khuyết tật hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp ưu đãi giảng dạy người khuyết tật thì không hưởng phụ cấp ưu đãi về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập. Nhà giáo không chuyên trách giảng dạy cho người khuyết tật hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp ưu đãi giảng dạy người khuyết tật đồng thời được hưởng phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.
* Cách tính, hưởng
Phụ cấp đối với nhà giáo không chuyên trách giảng dạy người khuyết tật được tính theo số giờ giảng dạy người khuyết tật thực tế. Phụ cấp đối với nhà giáo được trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính, đóng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
Nội dung trên được quy định tại Nghị định số 113/2015/NĐ-CP và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.
N.Nam
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Sinh viên tại chức có thể được cấp học bổng như hệ chính quy
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Trực chờ' hay 'chực chờ'?
- ·'Học sinh chỉ cần giỏi Thể dục cũng là giỏi'
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Ai vừa đỗ trạng nguyên, chưa kịp làm quan đã mất mạng vì cơn ghen của vợ?
- ·GenZ sống cực kỳ hoang phí 'kiếm bao nhiêu tiêu bằng hết, cần gấp thì đi vay'
- ·Học sinh kêu đề minh hoạ thi tốt nghiệp 2025 vừa lạ vừa khó, giáo viên nói gì?
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Vị quan nào từng móc họng trả lại bữa ăn cho kẻ hối lộ?
- ·Ray Tomlinson
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Suýt xoát' hay 'suýt soát'
- ·Công bố thứ tự thi của 4 thí sinh tranh tài chung kết Đường lên đỉnh Olympia
- ·Câu đố kiểm tra chỉ số IQ tưởng dễ nhưng khiến nhiều người 'bó tay'
- ·Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- ·Trực tiếp chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024: Phú Đức trở thành quán quân
- ·'Giáp ranh' hay 'giáp danh', từ nào mới đúng chính tả?
- ·FPT Software đầu tư 125 tỷ đồng đào tạo nguồn lực ICT tiếng Nhật
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Suýt xoát' hay 'suýt soát'