会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trục tiêp bong đá】Bán hàng “chợ huyện”!

【trục tiêp bong đá】Bán hàng “chợ huyện”

时间:2025-01-27 04:23:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:470次

Đây có lẽ cũng là những yếu tố góp phần dẫn tới tình trạng nhiều mặt hàng nông sản,ánhàngchợhuyệtrục tiêp bong đá chủ yếu là trái cây ùn ứ tại cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) thời gian vừa qua.

Xuất khẩu sang thị trường lớn, song thường thì một xe chở dưa hấu khi sang đến Pò Chài sẽ được thương lái Trung Quốc đến xem, mặc cả, lựa quả tốt thì lấy, quả thối thì vứt lại... Cách mua bán bấp bênh như thế, với nhiều yếu tố rủi ro như thế, nên thời điểm trái cây chín rộ, lượng hàng đưa lên dồn dập, năng lực thông quan tại cửa khẩu không đáp ứng nổi, gây hiện tượng ùn tắc. Và rồi người dân Lạng Sơn lại ngậm ngùi chứng kiến những dòng xe xếp hàng dài trên đường vào cửa khẩu, đỗ tràn ra cả quốc lộ. Chuyện hò nhau giải cứu nông sản… đến hẹn lại lên.

Cần phải thay đổi từ tư duy đến nhận thức trong xuất khẩu nông sản Việt Nam ra thế giới

Cũng trong năm 2021, những trái chuối được trồng ở Campuchia và Lào xuất khẩu theo đường chính ngạch vào Trung Quốc của Công ty Thagrico đã mang lại kim ngạch xuất khẩu hơn 400 triệu USD cho doanh nghiệpnày. Song không dễ để có được kết quả trên.

Khác với cách trồng trên các diện tích tận dụng/tận thu hay ở quy mô nhỏ, những trái chuối và hoa quả của Thagrico được trồng tại Campuchia, Lào đều trên diện tích lớn, từ 20.000 đến 30.000 ha. Công đoạn sản xuất, từ chọn giống, chăm sóc, cấp nước, thu hoạch… đến vận chuyển tới nơi tiêu thụ đều tuân theo các quy trình rõ ràng, bài bản và chuyên nghiệp.

Cũng khác với cách bán hàng kiểu “chợ huyện”, ngay khi thu hoạch tại Campuchia, những trái chuối của Thagrico được kiểm dịch tại chỗ bởi chính doanh nghiệp Trung Quốc đang hoạt động tại đó. Tiếp đến, những container hoa quả đã niêm phong này sẽ lên đường tới nơi tiêu thụ và không phải chịu kiểm dịch lại.

Còn với những trái chuối trồng tại Lào, dù không được kiểm dịch trước khi đóng gói tại nơi thu hoạch, nhưng với quy trình chuẩn, sản phẩm này đã không quá khó trong đáp ứng yêu cầu kiểm dịch và đảm bảo an toàn thực phẩm theo quy định của nước sở tại khi nhập khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc.

Quay trở lại với xuất khẩu trái cây từ Việt Nam, tới nay, phía Trung Quốc mới chính thức cho phép nhập khẩu 9 loại trái cây của Việt Nam là xoài, mít, thanh long, chuối, chôm chôm, vải, nhãn, dưa hấu, măng cụt. Điều đó cũng có nghĩa, các loại trái cây, nông sản khác chưa đáp ứng được tiêu chuẩn nhập vào thị trường này theo đường chính ngạch.

Ở đây, cần thấy rằng, Trung Quốc và Việt Nam mãi mãi là láng giềng cũng đồng nghĩa, Việt Nam có lợi thế nhất định về khoảng cách so với các nước khác khi tiếp cận thị trường đông dân nhất thế giới. Trong khi nông sản từ Thái Lan, Philippines… phải vượt quãng đường xa hơn, nhưng vẫn vào được Trung Quốc theo đường chính ngạch, thì nông sản Việt Nam gặp khó cả chính ngạch lẫn tiểu ngạch. Như vậy, chỉ có thể trách người bán chưa hiểu thị trường, chưa hiểu người mua, chứ không thể biện hộ bằng “khả năng sản xuất của tôi chỉ có vậy, không biết làm cách nào”.

Cũng khác với đa phần nông sản Việt Nam được đưa lên các tỉnh biên giới phía Bắc bằng ô tôđể xuất sang các tỉnh phía Tây của Trung Quốc, nông sản từ nước ngoài nhập  vào Trung Quốc chủ yếu đi bằng đường biển và cập cảng ở phía Đông nước này. Tại các cảng quốc tế đó thường có một lượng lớn công ty thực hiện kiểm dịch an toàn thực phẩm, nên việc lưu chuyển hàng hóa nhanh hơn nhiều so với khu vực tiếp giáp Trung Quốc ở phía Bắc Việt Nam.

Thực trạng trên cho thấy, cần phải thay đổi từ tư duy đến nhận thức trong xuất khẩu nông sản Việt Nam ra thế giới, cũng như sang Trung Quốc bởi càng ngày, vấn đề an toàn thực phẩm, kiểm dịch và số hoá càng đóng vai trò quan trọng trong việc bán được hàng.

Nông dân giờ đây phải thay đổi quan niệm “cạnh tranh bằng giá rẻ”, sang nghĩ cách làm sao bán được sản phẩm đảm bảo yêu cầu về an toàn, kiểm dịch, tức là sản xuất theo quy trình tiêu chuẩn VietGap, Global Gap, với hàm lượng công nghệ, trí tuệ cao, cũng như được số hoá trong đó.

Về phía Nhà nước, cần đầu tưnhiều hơn cho phát triển hạ tầng cơ sở khâu logicstic lùi trong nội địa với hệ thống kho mát, kho lạnh bảo quản, sơ chế nông sản, đồng thời là địa điểm kiểm tra, thông quan hàng hóa. Hàng sau khi thông quan chỉ việc niêm phong, đưa lên cửa khẩu để xuất qua biên giới. Chủ động như vậy mới mong đến hẹn sẽ không phải chứng kiến cảnh ùn tắc, sẽ không phải kêu gọi “giải cứu nông sản”, bởi có cố gắng đến mấy, thì người dân trong nước cũng không thể tiêu thụ hết nông sản cần giải cứu trong thời gian ngắn.

Xuất khẩu nông sản cần có thêm giải pháp phát triển bền vững.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
  • Tỷ phú Vietlott 92 tỷ: Xây biệt thự 4 tỷ, kiếm 100 triệu/tháng nhờ đầu tư sinh lời
  • Dự án 8B Lê Trực: Chủ đầu tư khởi kiện chính quyền, khách hàng mua nhà nói gì?
  • Dự án 8B Lê Trực: Chủ đầu tư khởi kiện chính quyền, khách hàng mua nhà nói gì?
  • Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
  • Mua Mazda CX
  • Việt Nam sẽ là một điểm đến hấp dẫn để đầu tư kinh doanh bất động sản
  • Giá vàng hôm nay ngày 31/7: Vàng ‘nhích’ nhẹ đúng theo dự đoán
推荐内容
  • Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
  • Gần 3.000 người Việt đã mua 2 chiếc ô tô ‘hot’ này của Hyundai trong tháng 9
  • Tập đoàn FLC chính thức ra mắt Hãng hàng không Bamboo Airways
  • Trải nghiệm sống như nghỉ dưỡng tại biệt thự Royal Park – FLC Hạ Long
  • Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
  • 3 nữ đại gia bí ẩn nhà ông Hồ Hùng Anh có tài sản ‘khủng’ chục nghìn tỷ đồng