会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bdtv trực tiếp bóng đá】Với giải pháp can thiệp, tỷ giá trong nước đã có đủ dư địa để diễn biến linh hoạt!

【bdtv trực tiếp bóng đá】Với giải pháp can thiệp, tỷ giá trong nước đã có đủ dư địa để diễn biến linh hoạt

时间:2025-01-11 01:21:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:733次
Chuyên gia UOB dự báo tỷ giá sẽ lên 25.600 đồng trong quý 2 Doanh nghiệp chịu lỗ từ chênh lệch tỷ giá Doanh nghiệp linh hoạt xoay xở trước biến động tỷ giá
trong bối cảnh xuất siêu giảm và môi trường lãi suất thấp, áp lực lên cung cầu ngoại tệ sẽ còn kéo dài.
Bối cảnh xuất siêu giảm và môi trường lãi suất thấp sẽ tạo áp lực lên cung cầu ngoại tệ. Biểu đồ: Think Future Consultancy

Cung cầu ngoại tệ gây áp lực lên tỷ giá

Theo báo cáo của tổ chức Think Future Consultancy, ngoài yếu tố đồng USD lên giá trên toàn cầu thì tại mỗi quốc gia cũng có những nhân tố riêng tác động thêm vào tỷ giá.

Cùng với đó, theo nhiều nhận định, tỷ giá liên tục chịu ảnh hưởng do tình hình lạm phát duy trì cao tại Mỹ, khiến thị trường quốc tế liên tục điều chỉnh dự báo và lùi thời điểm dự kiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất. Sự thay đổi này, cùng gia tăng căng thẳng địa chính trị tại một số vùng lãnh thổ, khiến đồng USD quốc tế tăng giá mạnh, có thời điểm chỉ số USD (DXY) tăng 5% so với đầu năm 2024, tạo áp lực mất giá lên các đồng tiền khác, trong đó có VND.

Trong khi Mỹ tiếp tục giữ lãi suất USD ở mức cao, lãi suất VND thấp hơn so với lãi suất USD quốc tế khiến chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền âm, từ đó làm cân đối cung cầu ngoại tệ kém thuận lợi trong ngắn hạn và gây áp lực lên tỷ giá.

Ngoài ra, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, từ đầu năm đến giữa tháng 5/2024, nhập khẩu của Việt Nam ước đạt 132,23 tỷ USD, tăng 19,7 tỷ USD (tăng 17,5%) so với cùng kỳ năm 2023, làm gia tăng nhu cầu mua ngoại tệ, đặc biệt nhu cầu ngoại tệ để thanh toán nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu thiết yếu phục vụ sản xuất trong nước.

Doanh nghiệp cần chủ động trước biến động của tỷ giá. 	Ảnh: Internet
Thị trường ngoại tệ và tỷ giá trong nước đang chịu áp lực. Ảnh: Internet

Tuy nhiên, chính với diễn biến trên đã khiến thị trường xuất hiện tin đồn gây ảnh hưởng tới tâm lý, kỳ vọng thị trường.

Trao đổi về vấn đề này, ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, thị trường ngoại tệ và tỷ giá trong nước đang chịu áp lực từ những biến động khó lường của thị trường tài chính toàn cầu, cộng hưởng với những thách thức, khó khăn trên thị trường trong nước thời gian qua.

Do vậy, từ đầu năm 2024 đến nay, VND giảm giá khoảng 5% so với USD, tương tự xu hướng mất giá của các đồng tiền trong khu vực: Đô-la Đài Loan-Trung Quốc (-5,06%); Baht Thái (-6,31%); Won Hàn Quốc (-5,66%); Yên Nhật (-10,87%); Rupiah Indonesia (-3,87%); Peso Philippines (-4,82%); Nhân dân tệ của Trung Quốc (-2,04%).

Thông tin về thay đổi điều hành tỷ giá của NHNN là không chính xác

Tuy nhiên, ông Phạm Chí Quang khẳng định, tất cả khó khăn, thách thức của thị trường ngoại tệ trong nước chỉ là ngắn hạn, vì trong thời gian tới với đà phục hồi khả quan của xuất khẩu thì nguồn cung ngoại tệ của thị trường sẽ được hỗ trợ gia tăng, trong khi doanh nghiệp vừa qua tăng mạnh mua ngoại tệ kỳ hạn là yếu tố làm giảm bớt nhu cầu ngoại tệ trong tương lai, qua đó cân đối cung – cầu ngoại tệ có nhiều khả năng được cải thiện tích cực hơn tới đây.

Trong thời gian tới, NHNN cho biết sẽ điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường thông qua việc tiếp tục kết hợp đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ với việc bán ngoại tệ can thiệp hỗ trợ thanh khoản thị trường, qua đó phục vụ các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của nền kinh tế, góp phần bình ổn tâm lý thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát.

Đồng thời, vị này cũng cho rằng, giới tài chính quốc tế duy trì quan điểm dự báo nhiều khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào cuối năm 2024, từ đó giảm bớt áp lực mất giá cho các đồng tiền trên thế giới, trong đó có VND.

Các chuyên gia Công ty Chứng khoán MBS dự báo, tỷ giá sẽ dao động trong khoảng 25.100-25.300 VND/USD trong quý 2 năm nay, do những yếu tố vĩ mô tích cực sẽ hỗ trợ như thặng dư thương mại, dự trữ ngoại hối vẫn đang ở mức tốt và dự kiến đạt 110 tỷ USD trong năm 2024, dòng vốn FDI thực hiện và du lịch phục hồi mạnh mẽ. Theo MBS, sự ổn định của môi trường vĩ mô nhiều khả năng được duy trì và cải thiện hơn nữa sẽ là cơ sở để ổn định tỷ giá trong năm 2024.

Đại diện NHNN cũng cho biết, thời gian qua NHNN đã điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường, hấp thụ các cú sốc bên ngoài. Đồng thời, để hỗ trợ ổn định thị trường ngoại tệ, làm dịu sức ép lên tỷ giá trong điều kiện thanh khoản VND của các tổ chức tín dụng tương đối dư thừa, thu hẹp mức chênh lệch lãi suất âm trên thị trường liên ngân hàng như đề cập ở trên, NHNN đã phát hành tín phiếu với kỳ hạn và khối lượng phù hợp nhằm điều tiết lượng tiền VND dư thừa, hạn chế các yếu tố gia tăng áp lực lên tỷ giá.

Từ ngày 19/4/2024, NHNN còn bán ngoại tệ can thiệp hỗ trợ thanh khoản thị trường để phục vụ các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của nền kinh tế, đồng thời bình ổn tâm lý thị trường, từ đó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát.

Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ nêu rõ, giải pháp điều tiết thanh khoản và bán ngoại tệ can thiệp được NHNN thực hiện nêu trên cũng tương tự các giải pháp được các ngân hàng trung ương trong khu vực triển khai thời gian qua.

"Mức giảm giá của VND thời gian qua có thể nhận định là mức trung bình so với các đồng tiền khác trong khu vực và trên thế giới. Với cơ chế điều hành tỷ giá trung tâm và biên độ +/-5% hiện nay, tỷ giá thị trường đã có đủ dư địa để diễn biến linh hoạt. Như vậy, một số thông tin gần đây về thay đổi điều hành tỷ giá của NHNN là không chính xác và không phù hợp với mục tiêu bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ, tạo tâm lý bất ổn trên thị trường. Do đó, doanh nghiệp và người dân cần thận trọng trước những tin đồn", ông Phạm Chí Quang nhấn mạnh.

Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Đức Hùng Linh, nhà sáng lập của Think Future Consultancy, kiểm soát mức độ mất giá của VND vẫn cần là một ưu tiên trong ổn định kinh tế vĩ mô. Điều hành tỷ giá ổn định rất cần sự linh hoạt, các giải pháp vừa qua là hút thanh khoản hay bán dự trữ ngoại hối sẽ khó đủ để tiếp tục ổn định tỷ giá trong thời gian dài, nên lãi suất sẽ là công cụ hữu hiệu nhất để kiểm soát đồng VND.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
  • Việt Nam, Australia agree to reinforce political trust
  • Opinion divided on feasibility of internet security law
  • PM: Efforts to assist people affected by Formosa incident pay off
  • VN meets right conditions to build international financial centre: PM
  • Kindergarten quality and ethics discussed as education minister fields queries
  • PM stresses int’l co
  • NA Chairwoman holds talks with Micronesian Congress Speaker
推荐内容
  • Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
  • Việt Nam values traditional friendship with Egypt: PM
  • Controversial asset tax not yet on Gov’t agenda
  • NA Chairwoman hosts Czech Republic parliament leader
  • Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
  • Ministries’ administrative reform efforts found wanting: Gov’ inspectors