【ket qua tran ac milan】Phái sinh: Thị trường khả năng sẽ sôi động hơn
Trên thị trường cơ sở ngày 20/8,áisinhThịtrườngkhảnăngsẽsôiđộnghơket qua tran ac milan các chỉ số có một phiên hồi phục tích cực, đều đóng cửa trên mức tham chiếu. Thị trường giao dịch trong sự phân hóa khá cân bằng, với số mã tăng có phần chiếm ưu thế hơn. Riêng nhóm VN30 cũng có 15 mã tăng so với 11 mã giảm.
Trên HOSE, VHM tăng 3% đóng góp điểm số tăng nhiều nhất cho VN-Index lẫn VN30-Index, giúp 2 chỉ số này tăng lần lượt 3,64 điểm (+0,37%) lên 984,67 điểm và 2,67 điểm (+0,3%) lên 894,45 điểm. Bên cạnh VHM, 2 chỉ số còn được đóng góp đáng ghi nhận từ GAS, FPT, MWG, NVL, VRE, PPC, CTG và VCB. Hầu hết các cổ phiếu trong nhóm này đều có giá đóng cửa cao hơn mức giá bình quân đạt được trong phiên.
Trên HNX, HNX-Index và HNX30-Index cũng tăng lần lượt 0,39% và 0,3%, nhờ vào 2 cổ phiếu ACB và PVS. ACB có giá giao dịch toàn thời gian trên tham chiếu, trong khi PVS bất ngờ tăng mạnh 1,9% vào cuối phiên.
Giá trị giao dịch trên HOSE ghi nhận 4.175 tỷ đồng và trên HNX là 377 tỷ đồng. Khối ngoại tiếp tục bán ròng trên HOSE, với giá trị bán ròng là -76,6 tỷ đồng.
Trên thị trường phái sinh, các hợp đồng tương lai phản ứng khá yếu với nhịp tăng cuối phiên của chỉ số cơ sở. Hầu hết, các hợp đồng đóng cửa đều giảm điểm, ngoại trừ F1912 tăng nhẹ 0,2 điểm. Cụ thể, F1909 giảm 1,2 điểm, khiến chênh lệch với chỉ số VN30 càng nới rộng theo chiều âm về mức -12,15 điểm; F1910 giảm 0,1 điểm; F2003 giảm 1,9 điểm. Tất cả các hợp đồng tương lai đều đang giao dịch ở mức giá thấp hơn chỉ số cơ sở tạo nên đường cong giá đi xuống phản ánh kỳ vọng kém tích cực của thị trường.
Điều đáng quan tâm hơn là thanh khoản thị trường phái sinh giảm mạnh phiên thứ 2 liên tiếp. Khối lượng giao dịch tiếp tục giảm 20,5% so với phiên kế trước, về mức 66.438 hợp đồng – mức thấp so với mặt bằng chung từ đầu năm đến nay. Tổng giá trị giao dịch cũng giảm về mức 5.883 tỷ đồng. Khối lượng mở tăng nhẹ, đạt 19.900 hợp đồng.
Chỉ số VN30 giằng co và tăng điểm trong phiên giao dịch chiều với đóng cửa lên mức 894,45 điểm, tăng 2,67 điểm. Khối lượng giao dịch nhóm VN30 ở mức hơn 41 triệu đơn vị, tăng nhẹ so với phiên trước đó gần 2 triệu đơn vị, nhưng vẫn giảm so với khối lượng giao dịch bình quân 20 phiên hơn 9 triệu đơn vị.
Báo cáo phái sinh của SSI Retail Research cho biết, trong biểu đồ kỹ thuật, nến ngày là một nến nhỏ màu trắng (small white candle) tăng điểm nhẹ sau hai phiên lưỡng lự về xu hướng trước đó. Chỉ báo sức mạnh (RSI) tăng nhẹ trở lại, bên cạnh đó là đường trung bình động (MACD) vẫn vận động phía trên đường tín hiệu.
SSI Retail Research cho rằng, khối lượng giao dịch lớn về tài khoản phiên 21/8 có thể khiến chỉ số giằng co mạnh. Tuy vậy, thị trường sẽ sôi động hơn, với thanh khoản khả năng sẽ tăng đáng kể. Mức đảo chiều phiên ngắn hạn cho chỉ số VN30 tăng lên 893 điểm cho phiên giao dịch tiếp theo./.
D.T
(责任编辑:La liga)
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Chiếc giày suýt 'cướp mạng' người đàn ông
- ·Cả nước đã có gần 310.000 học sinh thi kiến thức an toàn thông tin
- ·Apple thừa nhận iOS 15.4 làm tụt pin nhanh chóng, đưa ra cách xử lý gây tranh cãi
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·“Mở lối” tăng trưởng cho doanh nghiệp với giải pháp CSKH đa kênh Contact Center
- ·Chiến tranh mạng Nga – Ukraine: Nga “lãnh đủ” từ đội quân hacker tình nguyện
- ·Lãi tiền vay của doanh nghiệp xây dựng chiếm 1,4% chi phí sản xuất
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·MSB miễn phí tin nhắn SMS tất toán sổ tiết kiệm
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Dàn lãnh đạo Facebook đua nhau làm việc từ xa
- ·Mỹ tước giấy phép nhà mạng Trung Quốc, Nga “đóng cửa” Instagram
- ·Lên đời Galaxy A53 5G mới chỉ từ 5 triệu
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Vicem đã sẵn sàng cổ phần hóa?
- ·Doanh nghiệp công nghệ sơ tán nhân viên khỏi Nga
- ·Kaspersky “phát pháo” thị trường phần mềm diệt virus 2019 tại Việt Nam
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Hãy ngừng hồi sinh BlackBerry, Nokia