【nhận định cúp c2】Dệt may Việt Nam đứng thứ 5 xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ
Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Nam Hải phát biểu tại Hội thảo cơ chế giám sát sản phẩm,ệtmayViệtNamđứngthứxuấtkhẩuvàothịtrườngHoaKỳnhận định cúp c2 hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ
Theo phía Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Hoa Kỳ (CPSC) cho biết, Việt Nam hiện đứng thứ 5 về xuất khẩu hàng tiêu dùng vào Hoa Kỳ trong đó chủ yếu là đồ gỗ và hàng dệt may - 2 mặt hàng được chính phủ Hoa Kỳ hết sức quan tâm. Điều này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc hợp tác giữa Hoa Kỳ và Việt Nam nói chung và hợp tác giữa Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) và CPSC nói riêng trong việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau trong việc hỗ trợ thông tin giúp doanh nghiêp giao thương thuận lợi.
Trong khuôn khổ buổi làm việc với Tổng cục TCĐLCL, đề cập đến vấn đề hợp tác giữa Tổng cục TCĐLCL và CPSC, theo ông Nguyễn Nam Hải, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL, trong năm 2015, Tổng cục TCĐLCL và CPSC đã triển khai những nội dung trong Biên bản ghi nhớ MoU và đã thu được nhiều kết quả nổi bật. Về hoạt động trao đổi thông tin, CPSC đã kịp thời thông tin cho phía Việt Nam về một số sản phẩm bị thu hồi tại thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt là những sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam. Các thông tin này được phía Việt Nam kịp thời đăng tải trên các trang thông tin và tạp chí điện tử, đồng thời thông báo đến các chi cục TCĐLCL tại địa phương. Hội thảo về đánh giá rủi ro do hai bên hợp tác tổ chức vào đầu năm 2015 đã thu hút sự tham gia của đông đảo các thành phần.
Đối với giai đoạn 2016 - 2017, Tổng cục TCĐLCL và CPSC dự kiến tổ chức thêm các hội thảo về hàng dệt may, hội thảo về yêu cầu đối với hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Hoa kỳ… Các hoạt động trao đổi thông tin giữa hai bên vẫn sẽ được tiếp tục duy trì trong thời gian tới. Tại buổi họp, các đơn vị trực thuộc Tổng cục cũng đã đưa ra những đề xuất đối với phía CPSC như đề nghị mở rộng các lĩnh vực thử nghiệm được công nhận, hỗ trợ triển khai các chương trình đào tạo về thử nghiệm thành thạo…
Đại diện CPSC, bà Arlene I. Flecha - Giám đốc dự án khu vực Đông Nam Á cho biết, sắp tới có thể phối hợp với Tổng cục và các cơ quan chức năng triển khai nhiều hơn nữa các chương trình đào tạo, tập huấn không chỉ cho các đơn vị chức năng mà còn cho các doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng nhằm nâng cao hiểu biết về an toàn sản phẩm, phổ biến, làm rõ các yêu cầu, tiêu chuẩn khi nhập khẩu hàng hóa vào thị trường Hoa Kỳ….
Hiện CPSC có cơ chế giám sát sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ khá chặt chẽ, đặc biệt là các mặt hàng may mặc dành cho trẻ em. Các khuyến cáo đối với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần đặc biệt chú trọng đó là nhận diện hiểm họa từ sản phẩm có thể gây thương tích hoặc đe dọa đến tính mạng người dùng.
Uyên Chi
Công nghệ quản lý RFID tăng năng suất và lợi thế cạnh tranh ngành dệt may(责任编辑:Thể thao)
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm không dám làm là một kiểu “tự diễn biến”
- ·Tọa đàm xây dựng gia đình hạnh phúc trong công nhân lao động
- ·Lương tối thiểu vùng chưa thể “chốt” điều chỉnh ngay từ 1
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Tiếp xúc, đối thoại với người dân “cầu nối” ý Đảng, lòng dân
- ·Thành phố Ngã Bảy: Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 35
- ·Thanh niên xung phong được cộng điểm ưu tiên thi tuyển công chức, viên chức
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Thực hiện chuyên đề năm 2024
- ·HLV Kim Sang
- ·Mô hình mới, phong trào đột phá phải có tính mới, sáng tạo
- ·“Vị thế của phụ nữ Hậu Giang đã được nâng lên rõ rệt”
- ·Hậu Giang tiếp tục phát triển ấn tượng
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên mới
- ·Hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra, giám sát
- ·Báo chí đồng hành cùng sự phát triển của Hậu Giang
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Phát triển Đảng trong cán bộ cơ sở hội