【ket qua ngoai anh】Không chọn phương án “xẻ thịt” lõi rừng
Nếu làm đường qua cầu Mã Đà sẽ xuyên lõi rừng,ôngchọnphươngánxẻthịtlõirừket qua ngoai anh ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái, đến thú quý hiếm ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai |
Cần, nhưng không thể bất chấp
Với đề xuất mở đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai qua cầu Mã Đà, loạt bài “Bảo vệ hay phá vỡ Khu sinh quyển thế giới vì sinh kế” của Báo Đầu tư đã phân tích và nhận được nhiều ý kiến đồng tình của các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, không nên bất chấp vì sinh kế một địa phương để làm đường qua cầu Mã Đà (Đồng Nai), bởi sẽ xuyên qua vùng lõi, hủy hoại môi trường sinh thái Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai, vi phạm nhiều điều luật và công ước, cam kết quốc tế.
Sau đó, Bộ Giao thông - Vận tải là đơn vị được Thủ tướng giao nhiệm vụ chủ trì phối hợp làm việc với 3 địa phương Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và 6 bộ (Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Ngoại giao, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn hóa - Thể thao và Du lịch) để có tham mưu đề xuất Thủ tướng quyết định.
Sau 3 tháng làm việc (từ tháng 4/2022), Bộ Giao thông - Vận tải vừa có Văn bản số 6823/BGTVT-KHĐT báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương án đầu tưtuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Theo đó, từ ý kiến các bộ, ngành, địa phương, Bộ Giao thông - Vận tải cho rằng, Bình Phước là địa bàn chiến lược quan trọng, kết nối giữa các tỉnh Tây Nguyên với TP.HCM và vùng Đông Nam bộ, có đường biên giới với Campuchia. Bình Phước đất rộng, người thưa, có nhiều dư địa, tiềm năng phát triển, nhất là các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, năng lượng, nhưng còn khó khăn, thách thức, trong đó có kết nối hạ tầng giao thông. Do vậy, việc đầu tư đường kết nối để phát triển kinh tếđịa phương là cần thiết.
Tuy nhiên, phương án kết nối trực tiếp tỉnh Bình Phước với Đồng Nai qua cầu Mã Đà sẽ có khoảng 31 km đi qua vùng lõi Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai. Tuyến đi này sẽ gây ra các tác động lớn, chia cắt vùng lõi, phân mảnh hệ sinh thái, ảnh hưởng đến hành lang liên kết đa dạng sinh học do các phương tiện lưu thông.
Nếu đầu tư tuyến này, sẽ vi phạm Luật Đa dạng sinh học số 32/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 (không được phép xây dựng công trình, nhà ở trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, chỉ có các tuyến đường phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh mới được xem xét xây dựng), đồng thời vi phạm các điều ước quốc tế, dẫn đến khả năng bị thu hồi chứng nhận Khu Dự trữ sinh quyển thế giới.
Phương án này cũng không phù hợp với các quy định của Luật Di sản văn hoá số 10/VBHN-VPQH ngày 23/7/2013, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Lâm nghiệp và Nghị định 83/2020/NĐ-CP CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ quy định chỉ khi không có phương án thay thế khác mới bố trí xây dựng tuyến đi qua khu rừng tự nhiên.
Đồng thời, việc này không phù hợp với Chỉ thị 13/CT-TW ngày 12/1/2017 của Ban Chấp hành Trung ương về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Theo đó, “không chuyển diện tích rừng tự nhiên hiện có sang mục đích sử dụng khác (trừ các dự ánphục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, hoặc các dự án đặc biệt, cấp thiết do Chính phủ quyết định)”.
Ngoài ra, phương án kết nối trực tiếp tỉnh Bình Phước với Đồng Nai qua cầu Mã Đà không phù hợp với Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 18/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng và không phù hợp với cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26).
“Nướng” ngân sách lớn nhất
Về mặt kinh tế, nếu chọn phương án làm đường qua cầu Mã Đà, theo Bộ Giao thông - Vận tải, sẽ phải xây dựng cầu cạn, hầm chui cho động vật qua lại, hàng rào, tường chống ồn… và sử dụng các công nghệ, biện pháp thi công hiện đại nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và hoạt động sinh trưởng của các loại sinh vật trong khu vực lõi của Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai. Như vậy, chi phí đầu tư xây dựng rất lớn, tới khoảng 18.100 tỷ đồng, với các hạng mục chính như xây dựng mới khoảng 31 km cầu cạn, nâng cấp khoảng 43 km đường hiện hữu, xây dựng cầu Mã Đà và cầu vượt hồ Trị An, xây dựng 62 km hàng rào và tường chống ồn. Diện tích chiếm dụng đất rừng khoảng 98 ha, trong đó có khoảng 41 ha rừng đặc dụng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·Dân chơi TP.HCM tụ tập ‘bay lắc’ bất chấp dịch bệnh và lệnh cấm của chính quyền
- ·21 thanh thiếu niên ở TP.HCM gom mã tấu chờ quyết chiến
- ·Bắt thêm 4 ngườivụ bắt cóc đòi 4,5 tỷ tiền chuộc ở Bà Rịa
- ·Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng và nhiều nghệ sĩ tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng
- ·‘Kiều nữ’ lừa đảo chiếm đoạt hơn 322 tỷ đồng của hàng chục người
- ·Đôi nhân tình nhận án tù vì xâm hại, hành hạ bé gái trong phiên tòa kín
- ·Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Đề nghị bất ngờ của luật sư trong phiên xử Nguyễn Duy Linh
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Tử hình kẻ sát hại bé gái 5 tuổi gây rúng động ở Bà Rịa
- ·Tài trợ 10 triệu USD cho Quỹ thách thức DN
- ·8 website và dịch vụ TMĐT được ưa thích nhất năm 2012
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·CSO chủ động phòng chống tấn công mạng
- ·Công an Cần Thơ bắt giam chủ Facebook 'Minh Long' Võ Hoàng Thơ
- ·Công an Quảng Nam bắt giữ nhóm người cho vay nặng lãi 360%
- ·Chuyên Gia AI
- ·TP.HCM: Tạo thuận lợi để DN FDI mở rộng đầu tư
- Huyện Phụng Hiệp: Hơn 2.300ha mía và vườn cây ăn trái bị ngập
- Gỡ khó cho doanh nghiệp
- Bình Định tập trung khắc phục “thẻ vàng” thủy sản của Uỷ ban Châu Âu
- Thị trường cuối năm không lo thiếu thịt lợn
- Huyện Vị Thủy: Phấn đấu đến cuối năm 2018 thu tổng nguồn thuế
- Chủ tịch Quảng Nam bộc bạch cán bộ vi phạm và xốc lại nhân sự
- Nỗ lực thực hiện công tác giải ngân vốn
- Nguồn thu lệ phí trước bạ giảm
- President’s visit affirms special attention to fostering ties with Laos
- Linh hoạt trong công tác thu thuế