【vietlott keno hôm nay】Ứng dụng công nghệ sinh học, chìa khóa cho nền nông nghiệp bền vững
“Bí mật đằng sau ngô biến đổi gen” đạt giải nhất cuộc thi GEN Z ứng dụng công nghệ sinh học Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn và phát triển rừng tại Việt Nam |
Ngày 5/10,Ứngdụngcôngnghệsinhhọcchìakhóachonềnnôngnghiệpbềnvữvietlott keno hôm nay Vụ Khoa học, Công nghệ và môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ NN&PTNT) và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn “Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế”.
Phát biểu tại diễn đàn nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát - Chủ tịch HĐQT Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế - IRRI nhấn mạnh, công nghệ sinh học là một công cụ khoa học mạnh mẽ, làm thay đổi diện mạo của ngành nông nghiệp thế giới nhưng thập kỷ gần đây.
Ông Cao Đức Phát dẫn chứng, các chế phẩm sinh học được sử dụng rộng rãi trong cả trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản như một giải pháp hiệu quả để phát triển bền vững. Ngoài ra, nuôi cấy mô đã trở thành ngành công nghiệp ở nhiều nước để nhân giống cây trồng sạch bệnh và chất lượng ổn định và công nghệ gen được áp dụng rộng rãi trong chọn tạo giống.
|
Có thể nói, công nghệ sinh học đã đem lại nhiều lợi ích, trong đó góp phần tăng mạnh năng suất nhiều loại cây trồng, nổi bật là ngô, đỗ tương, bông, đồng thời cho phép giảm lượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật…
Theo mục tiêu, tầm nhìn đến năm 2020 trong Quyết định 11/2006/QĐ-TTg, công nghệ sinh học nông nghiệp nước ta đạt trình độ của nhóm các nước hàng đầu trong khối ASEAN và ở một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến của thế giới. Công nghệ sinh học nông nghiệp đóng góp trên 50% tổng số đóng góp của khoa học và công nghệ vào sự gia tăng giá trị của ngành nông nghiệp... |
Ở Việt Nam, TS. Cao Đức Phát khẳng định, Đảng và Chính phủ đã quan tâm chỉ đạo phát triển nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học. Ngày 30/01/2023, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới. Mục tiêu của phát triển công nghiệp sinh học ngành Nông nghiệp đến năm 2030 là phát triển ngành công nghiệp sinh học có giá trị gia tăng cao, bền vững, thân thiện với môi trường phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp...
Diễn đàn thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong nước và quốc tế. |
Lợi ích của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp của Việt Nam là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ sinh học tại Việt Nam bị chậm lại, có nguy cơ tụt hậu so với thế giới. Để không tụt hậu, các đại biểu cho rằng nước ta cần nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt và ứng dụng các xu hướng mới này.
TS. Đỗ Tiến Phát - Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật (Viện Công nghệ sinh học) cho biết, để đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế, ngành Nông nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học. Những tiến bộ như công nghệ chỉnh sửa gen (CRISPR) hay các giải pháp nông nghiệp chính xác sẽ giúp nông nghiệp Việt Nam tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đồng thời giúp ngành này thích ứng tốt hơn với biến đổi khí hậu. Việc ứng dụng công nghệ sinh học không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là chìa khóa để Việt Nam xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và cạnh tranh cao.
Bà Sonny Tabab - Giám đốc Công nghệ sinh học của Tổ chức CropLife Châu Á cho rằng, cơ quan quản lý nên là đầu mối tiên phong, đóng vai trò “mở đường” cho công nghệ sinh học, giúp người nông dân có điều kiện tiếp cận nhiều hơn với công nghệ mới.
Nhấn mạnh tới cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển công nghệ sinh học, ông Nguyễn Văn Long - Cục trưởng Cục Thú y cho hay, trình một dự án công nghệ sinh học theo cơ chế nhà nước mất nhiều thời gian, có thể khiến nghiên cứu cơ bản của Việt Nam bị "teo tóp”. Vì vậy, lãnh đạo Cục Thú y bày tỏ và đề xuất một mô hình cởi mở giữa cơ quan quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp để sớm đưa các nghiên cứu ra đồng ruộng, thay vì “cất vào ngăn kéo”./.
Theo ông Trần Văn Cao - Phó Tổng biên tập Báo Nông nghiệp Việt Nam, diễn đàn lần này là một bước quan trọng nhằm phổ biến rộng rãi những thành tựu công nghệ sinh học đã ứng dụng vào nông nghiệp. Các thành tựu này không chỉ giúp tăng năng suất, chất lượng nông sản mà còn góp phần bảo vệ môi trường, giảm thiểu sử dụng hóa chất trong canh tác. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- ·GELEX gần về đích lợi nhuận năm 2024
- ·ASIAD 2023 ngày 4/10: HCV cầu mây, bóng chuyền nữ Việt Nam đi vào lịch sử
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 16/10/2023 mới nhất
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Kết quả ASIAD 19 hôm nay 28/9: Bắn súng giải cơn khát vàng cho Việt Nam
- ·Tin bóng đá 23/10: MU lấy Dembele, Chelsea ký Cherki
- ·Phát triển quan hệ đối tác Hải quan
- ·Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- ·Hành trình làm nên kỳ tích của các cô gái vàng cầu mây Việt Nam
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Chứng khoán hôm nay (26/7): VN
- ·Lợi nhuận doanh nghiệp quý II sẽ ở mức 2 con số, làm “sáng” cơ hội cho chứng khoán tháng 7
- ·HNX đưa loạt cổ phiếu vào diện cảnh báo do chưa tổ chức đại hội cổ đông
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Bộ Công an đề nghị truy tố cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết
- ·Công an tỉnh An Giang đình chỉ điều tra có đúng quy định?
- ·Khối ngoại mua ròng mạnh, nâng tổng giá trị lên 775 tỷ đồng
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Vĩnh Long: Nhận hối lộ 40 triệu đồng, Phó Chánh án TAND thị xã Bình Minh bị khai trừ Đảng