【trận đấu giải vô địch quốc gia romania】Ngôn ngữ và văn hóa Việt được giảng dạy tại Đại học Montpellier
Lần đầu tiên tại vùng Occitanie miền Nam nước Pháp,ônngữvàvănhóaViệtđượcgiảngdạytạiĐạihọtrận đấu giải vô địch quốc gia romania văn bằng đại học về ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam vừa chính thức được ra mắt. Đây là một bước phát triển mới của sự hợp tác giữa Đại học Paul-Valéry Montpellier 3 và Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Pháp Nguyễn Thiệp, sự kiện này có ý nghĩa lớn và mang tính đột phá. Đại sứ nhấn mạnh: "Khóa học sẽ đào tạo ra một thế hệ các nhà nghiên cứu trẻ Pháp về Việt Nam, góp phần vào phát triển giao lưu hợp tác giữa hai dân tộc."
Ông cho biết cũng đã nhận được lời đề nghị tương tự từ một số trường đại học ở Lyon và Marseille, về việc trao đổi học bổng nghiên cứu giữa Việt Nam và Pháp. Quan điểm của họ là không thể hiểu Việt Nam nếu như không nói được tiếng Việt. Vì vậy họ mong muốn được gửi sinh viên sang Việt Nam học tiếng Việt, đổi lại họ sẽ tiếp nhận sinh viên Việt Nam đến học tập và nghiên cứu.
Người đặt nền móng cho sự ra đời của văn bằng đại học về ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam là nhà sử học Pierre Journoud, giáo sư trường Paul-Valéry Montpellier 3. Giáo sư Pierre Journoud khẳng định "dự án này xuất phát từ một mong ước cá nhân."
Giáo sư Pierre Journoud biết Việt Nam từ hơn 20 năm nay, đã đi thăm khắp các miền từ Bắc vào Nam và trở nên yêu mến đất nước này. Giáo sư đã nghiên cứu kỹ càng lịch sử quan hệ giữa hai nước Pháp và Việt Nam, lịch sử những xung đột mà Việt Nam đã phải đối đầu.
Khi đến giảng dạy tại Paul-Valery Montpellier 3, một trường đại học khoa học xã hội lớn với 20.000 sinh viên, ông nhận thấy có một khoảng trống về Việt Nam trong các giáo trình giảng dạy. Ông bắt đầu từng bước một đề cập đến đất nước này trong các hội thảo chuyên ngành đào tạo thạc sỹ, về châu Á - Thái Bình Dương, về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, về lịch sử quân sự Việt Nam…
Giáo sư Pierre Journoud nhân mạnh: "Tôi nhận thấy rất nhiều sinh viên quan tâm đến đất nước này. Chúng tôi đã hợp tác với Đại học Ngoại ngữ để thực hiện một chương trình giao lưu, giúp những sinh viên này có cơ hội khám phá Việt Nam và họ mong muốn hiểu biết nhiều hơn nữa, mong muốn ở lại hoặc quay lại Việt Nam… Điều này góp phần mở ra khóa học dành riêng cho ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam tại đại học Paul - Valéry."
Khóa học đầu tiên tại Paul - Valéry Montpellier 3, bắt đầu từ giữa tháng 10/2019, thu hút sự tham gia của 20 sinh viên Pháp. Các học viên sẽ có 36 giờ học về tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, sau đó là 36 giờ học chuyên sâu về lịch sử và địa chính trị của đất nước Đông Nam Á này.
Giảng viên Nguyễn Thanh Hoa, Phó Trưởng Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp (Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội) là một trong những giảng viên chính của khóa học. Chị cho biết các giờ học tiếng Việt sẽ được đan xen với nhiều hoạt động văn hóa, nhằm giúp sinh viên Pháp hiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt Nam.
Đại học Ngoại ngữ và Paul-Valéry Montpellier 3 duy trì mối quan hệ hợp tác từ nhiều năm nay, qua đó nhiều sinh viên Pháp cuối năm ba đã chọn Việt Nam là điểm đến thực tập.
Cũng bắt đầu từ năm học này, trường Paul-Valéry tiếp nhận 6 sinh viên của Khoa ngôn ngữ và văn hóa Pháp trong chương trình trao đổi giảng dạy. Những sinh viên này sẽ đóng vai trò trợ giảng và là cầu nối không chỉ về ngôn ngữ mà còn về văn hóa đối với các học viên của văn bằng mới.
Chị Thanh Hoa bày tỏ mong ước rằng trong tương lai, khóa học không chỉ dừng lại ở một năm học tại Pháp, mà sẽ tiếp tục kéo dài thêm một năm thực tập ở Việt Nam, nhằm giúp các học viên có điều kiện tìm hiểu sâu hơn sự phát triển của ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Ô tô dịch vụ cấp cứu đâm xe máy
- ·Đổi tiền lẻ tại đền, chùa sẽ bị phạt từ 20 đến 40 triệu đồng
- ·Cần quyết liệt cắt giảm tối đa các TTHC rườm rà, gây khó khăn cho người dân
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Tuổi trẻ Công an tỉnh hướng về người nghèo
- ·Đầu năm 2015, TPHCM phu phí sử dụng đường bộ xe máy
- ·Bình Phước có 5/92 xã đạt 15
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Ký kết hợp đồng làm việc tại trạm y tế xã
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Thủ tướng yêu cầu điều tra tiêu cực tại trạm cân, bảo kê xe quá tải
- ·Thiết thực tuyến đường tự quản vệ sinh môi trường
- ·Niềm vui trên con lộ về trung tâm xã
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·Cải cách trên lĩnh vực tài chính
- ·Năm 2018: Hội Chữ thập đỏ tỉnh Cà Mau chi hơn 74 tỷ đồng cho các hoạt động xã hội, nhân đạo
- ·Hình tượng con dê trong thơ ca
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Cách ăn uống ngày Tết để giữ sức khỏe