【ket qua bong da cup lien doan anh】Nắm bắt thời cơ để phát triển
Chuẩn bị cho năm 2025,ắmbắtthờicơđểpháttriểket qua bong da cup lien doan anh tạo đà cho giai đoạn 2026 - 2030
Dù năm 2024 mới chỉ qua được hơn nửa năm, với mục tiêu phấn đấu cả năm đạt mức tăng trưởng 6,5 - 7%, nhưng đã đến thời điểm để bắt đầu tính đến kế hoạch năm 2025, cũng như giai đoạn 2026 - 2030.
“Chúng ta cần tính đến các mục tiêu tăng trưởng cao hơn trong năm tới, để hoàn thành các mục tiêu Kế hoạch 5 năm, Chiến lược 10 năm, chứ không chỉ là hoàn thành kế hoạch hàng năm”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói tại Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, được tổ chức mới đây.
Sản xuất tại Công ty cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất. Ảnh: Đức Thanh |
Nỗi lo không hoàn thành Kế hoạch 5 năm 2021 - 2025 đã bắt đầu kể từ khi các báo cáo đánh giá giữa kỳ được công bố, khi đà tăng trưởng của kinh tếViệt Nam đã chậm lại đáng kể trong 2 năm 2021 và 2023 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và biến động địa chính trị toàn cầu. Năm 2022, mức tăng trưởng 8,02% là rất tích cực và năm nay, rất có thể, con số sẽ đạt được khoảng 7%.
“Áp lực tăng trưởng trong 2 năm 2024 và 2025 là rất lớn, năm sau phải phấn đấu cao hơn năm trước để đạt cao nhất kết quả Kế hoạch 5 năm 2021-2025”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.
Dù hiện tại, chưa có con số cụ thể nào được đề cập, nhưng theo ông Nguyễn Đức Tâm, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), năm 2025 là năm bản lề, năm về đích kế hoạch năm 2025. Do vậy, phải làm sao để tiếp tục duy trì, phát huy đà tăng trưởng và sự phục hồi chung của nền kinh tế, của các ngành, lĩnh vực và các địa phương trong năm 2025.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, khi chỉ đạo việc xây dựng Kế hoạch năm 2025, cũng đã nhấn mạnh: “Năm sau phải đạt kết quả tốt hơn, cao hơn năm trước”.
Điều đó có nghĩa, đã đến lúc, phải đưa nền kinh tế quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao, ít nhất là 7%. Đó là một áp lực, một thách thức rất lớn.
Nhưng theo chuyên gia cao cấp Cao Viết Sinh, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cũng không chỉ là kế hoạch năm 2024 hay 2025, mà điều quan trọng còn là làm sao trong giai đoạn 2026 - 2030, phải đạt mức tăng trưởng cao hơn nữa, đủ bù đắp cho những năm tăng trưởng thấp của giai đoạn 2021 - 2025.
“Theo tính toán, để hoàn thành Chiến lược 10 năm 2021 - 2030, tức là đạt mức tăng trưởng 7%, trong giai đoạn 2026 - 2030, phải phấn đấu đạt mức tăng trưởng trên 7,5%, thậm chí hơn 8% để bù lại cho giai đoạn 2021 - 2025”, ông Cao Viết Sinh nói.
Bài toán này là không dễ giải, trong bối cảnh tình hình thời gian tới được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, cả từ bên ngoài và bên trong nền kinh tế.
Trên thế giới, các “điểm nóng” về xung đột quân sự, bất ổn chính trị, xu hướng bảo hộ, cạnh tranh chiến lược nước lớn ngày càng phức tạp, khó lường; triển vọng tăng trưởng và ổn định kinh tế toàn cầu còn nhiều nguy cơ, rủi ro, khó khăn, thách thức… Cùng với đó là những tác động nặng nề của thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, các vấn đề an ninh năng lượng, lương thực, phi truyền thống, đói nghèo…
Còn ở trong nước, nền kinh tế cũng vẫn đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Chẳng hạn, áp lực lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tình hình sản xuất - kinh doanh còn khó khăn, các ngành, lĩnh vực mới như kinh tế số, kinh tế xanh, trí tuệ nhân tạo (AI), bán dẫn… chưa có chuyển biến rõ nét, nguy cơ không bắt kịp được với thế giới và khu vực…
Hơn nữa, điều khiến ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương lo ngại còn là sự “hụt hơi” của các đầu tàu kinh tế của cả nước. “Các địa phương này trước đây đóng góp 50% GDP toàn quốc, thì nay chỉ đóng góp 20-30%”, ông Cung nói.
Nắm bắt thời cơ để tăng tốc phát triển
Có rất nhiều khó khăn đã được chỉ ra, rằng có thể gây cản trở cho sự phát triển của nền kinh tế. Ông Nguyễn Đình Cung còn ví dụ rằng, có những thủ tục xây dựng trong các khu công nghiệp trước đây mất 22-23 tuần, thì nay gấp 3-4 lần như thế và doanh nghiệpthì khó lòng tuân thủ được. Điều này ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực của khu vực tư nhân vào phát triển kinh tế - xã hội.
- Ông Cao Viết Sinh, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(责任编辑:World Cup)
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Giấy càng trắng càng độc hại
- ·Lô xoong, nồi Hàn Quốc kém chất lượng bị thải hồi
- ·Hoá chất độc hại ẩn mình trong mỹ phẩm cao cấp
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Phát hiện số lượng lớn sữa Ensure bị gián nhãn mác giả
- ·Thuốc giảm cân Slimming Diet: Mỹ thu hồi, Việt Nam vẫn bán
- ·Mối nguy hại từ thuốc chữa bệnh tiểu đường
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Mối nguy từ món chân gà
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Sony thu hồi Laptop Vaio Flip PC dễ cháy nổ
- ·Thần dược chữa bách bệnh bị cấm bán vì quảng cáo quá lố
- ·Phát hiện độc chất tiềm ẩn trong mỹ phẩm trẻ em
- ·Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- ·“Hối lộ tình dục”
- ·Keo dán độc hại với sức khỏe bị thu hồi hàng loạt
- ·Tử vong vì dùng mỹ phẩm nhiễm độc amiăng
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Di động thông minh của Trung Quốc nhái hoàn toàn ios7 của Apple
- Cơ quan quản lý hướng dẫn phòng, chống mã độc qua Facebook Messenger
- Vụ lôi hành khách khỏi máy bay: Bác sĩ gốc Việt có thể thắng kiện nhiều triệu USD
- Lộ hình ảnh iPhone X Plus có màu sắc 'dị' khiến dân chơi công nghệ tò mò
- TPHCM: Nhiều khởi sắc trong quá trình xây dựng thành phố thông minh
- Sắp diễn ra Diễn đàn khởi nghiệp APEC 2017 tại TP.HCM
- Tăng cường quản lý các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm
- NASA gây bất ngờ khi quyết định khai tử sứ mệnh của tàu vũ trụ robot duy nhất
- Điểm tên những phát hiện khoa học khiến cả thế giới giật mình
- Việt Nam chế tạo thành công thiết bị giám sát nguồn phóng xạ
- Hiện tượng thiên nhiên hiếm gặp khiến khoa học đau đầu giải mã