会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bóng đá c2 châu âu】Nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam!

【lịch bóng đá c2 châu âu】Nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam

时间:2025-01-14 18:13:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:766次

BPO - Luật Cảnh sát biển Việt Nam được Quốc hội khóa XIV,̣mvụquyecirc̀nhạncủaCảnhsátbiecirc̉nViecirc̣lịch bóng đá c2 châu âu kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 19-11-2018 và có hiệu lực kể từ ngày 1-7-2019. Ngày ngày 3-12-2018, Chủ tịch nước đã ký Lệnh công bố luật này mang số 12/2018/L-CTN. Theo quy định trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 19-11-2018 và có hiệu lực kể từ ngày 1-7-2019, Cảnh sát biển Việt Nam có 7 nhóm nhiệm vụ quy định tại điều 8.

Nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam

Thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để đề xuất chủ trương, giải pháp, phương án bảo vệ an ninh quốc gia và thực thi pháp luật trên biển. Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, an ninh, lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; bảo vệ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên biển. Đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn trên biển; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn và tham gia khắc phục sự cố môi trường biển. Tham gia xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh và xử lý các tình huống quốc phòng, an ninh trên biển. Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Tiếp nhận, sử dụng nhân lực, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự được huy động tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam. Thực hiện hợp tác quốc tế trên cơ sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam.

Việc quy định nhiệm vụ tham gia xử lý tình huống quốc phòng, an ninh trên biển của Cảnh sát biển Việt Nam nhằm tạo cơ sở pháp lý để Cảnh sát biển Việt Nam thực thi pháp luật bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển; bảo đảm giải quyết tranh chấp trên biển bằng lực lượng thực thi pháp luật, biện pháp mang tính “dân sự” để giữ vững hòa bình, ổn định phù hợp luật pháp và thông lệ quốc tế; xu thế chung của khu vực đồng thời tranh thủ được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế; không để các thế lực thù địch lợi dụng, khiêu khích và đẩy lên xung đột vũ trang. Thực tiễn 20 năm qua, Cảnh sát biển Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia bằng các biện pháp dân sự, hòa bình như ngoại giao, chính trị, nghiệp vụ, trong đó biện pháp pháp luật là chủ yếu, làm giảm căng thẳng, tránh xung đột vũ trang trên biển, góp phần giữ vững an ninh, hòa bình vùng biển Việt Nam. Trong xử lý tình huống quốc phòng, an ninh trên biển, Hải quân là lực lượng nòng cốt, các lực lượng khác là phối hợp, trong đó có Cảnh sát biển Việt Nam.

Quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam

Cảnh sát biển Việt Nam khi thực thi nhiệm vụ có 10 quyền hạn, quy định tại Điều 9 Luật Cảnh sát biển Việt Nam, gồm: Tuần tra, kiểm tra, kiểm soát người, tàu thuyền, hàng hóa, hành lý trong vùng biển Việt Nam theo quy định của Luật Cảnh sát biển và quy định khác của pháp luật có liên quan. Sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ. Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ. Xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. Tiến hành một số hoạt động điều tra hình sự theo quy định của pháp luật về tổ chức cơ quan điều tra hình sự, pháp luật về tố tụng hình sự. Truy đuổi tàu thuyền vi phạm pháp luật trên biển. Huy động người, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự của cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam trong trường hợp khẩn cấp. Đề nghị tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trong vùng biển Việt Nam hỗ trợ, giúp đỡ trong trường hợp khẩn cấp. Bắt giữ tàu biển theo quy định của pháp luật. Áp dụng biện pháp công tác.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam

Theo quy định tại Điều 10, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam có nghĩa vụ và trách nhiệm sau: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước; nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên. Kiên quyết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam; đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn vùng biển Việt Nam hòa bình, ổn định và phát triển. Cảnh giác, giữ bí mật nhà nước, bí mật công tác; thực hiện nghiêm biện pháp công tác của Cảnh sát biển Việt Nam. Tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và thỏa thuận quốc tế có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam. Thường xuyên học tập nâng cao bản lĩnh chính trị, kiến thức pháp luật, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỷ luật và rèn luyện thể lực. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về quyết định, hành vi của mình khi thực hiện nhiệm vụ.

TS(tổng hợp và giới thiệu)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
  • Siết chặt đầu tư ngoài ngành của Tập đoàn Dầu khí
  • Đưa gần 300 công dân Việt Nam ở Nhật Bản về nước
  • 3 bệnh viện tại TP.Hồ Chí Minh nổi cộm về tham nhũng
  • Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
  • Ngành Tài nguyên tạo được nhiều dấu ấn trong năm 2014
  • Ca bệnh 268 ở Hà Giang xét nghiệm 3 lần mới khẳng định dương tính với Covid
  • Tổ chức hội thi thể thao các dân tộc tỉnh Quảng Nam lần thứ III
推荐内容
  • Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
  • Cây xanh gãy đổ được dọn dẹp, giao thông ở Hà Nội trở lại bình thường
  • “Púng Hiéng”
  • Người lưu truyền hồn cốt tiếng Thái cho thế hệ trẻ
  • Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
  • Tôn vinh nét đẹp, giá trị văn hóa trang phục truyền thống các dân tộc Bắc Giang