【ty le cuoc c1】Tăng cường năng lực ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu
Khoảng 5.000ha diện tích lúa vụ Hè thu ở Ninh Thuận phải ngưng sản xuất vì hạn hán, vty le cuoc c1 thiếu nước tưới. (Ảnh: Công Thử/TTXVN)
Đặc biệt là các khu vực dễ bị tổn thương như Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và miền núi phía Bắc.
Bên cạnh đó, Chương trình tiếp tục nâng cao các kiến thức, kỹ năng và vai trò trách nhiệm của cộng đồng trong ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển tăng trưởng xanh. Việc triển khai Chương trình còn góp phần khẳng định sự chủ động, nỗ lực của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, bảo vệ bầu khí quyển, mái nhà chung của nhân loại.
Đề cập về kết quả của Chương trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2015, Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Trương Đức Trí cho biết sau năm năm thực hiện, Chương trình đã đạt được nhiều kết quả với sự tham gia của các bộ, ngành Trung ương và 63 tỉnh, thành phố, nỗ lực chủ động của cả hệ thống chính trị, sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế và các đối tác phát triển.
Nhờ đó, Chương trình đã đánh giá được mức độ biến đổi khí hậu, nước biển dâng; cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng chi tiết đến từng địa phương và tạo lập được hệ thống cơ sở dữ liệu gắn với mô hình số độ cao, phục vụ công tác quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Mặt khác, thông qua đánh giá tác động đến từng ngành, lĩnh vực, khu vực, Chương trình đã hỗ trợ 10 bộ, ngành cùng 63 tỉnh, thành phố xây dựng và ban hành Kế hoạch Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2015.
Ủy ban Quốc gia về biến đổi khí hậu ở Trung ương và cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương đã được thành lập. Chương trình cũng từng bước xây dựng và ban hành thể chế, chính sách, làm cơ sở triển khai công tác quản lý và thực thi các hoạt động về biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, nhận thức và năng lực thích ứng của các cấp, của cộng đồng về biến đổi khí hậu được nâng lên rõ rệt và có những bước tiến đáng kể.
Riêng hai tỉnh Quảng Nam và Bến Tre, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung đã lồng ghép, tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu trong giáo trình giảng dạy của các cấp học từ mầm non đến cao đẳng.
Tiếp nối những thành quả của giai đoạn trước, các bộ, ngành tiếp tục xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, kế hoạch thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; đồng thời rà soát, cập nhật quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch thủy lợi, giao thông, xây dựng theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về biến đổi khí hậu của Việt Nam; đánh giá khí hậu quốc gia và xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050.
Chương trình cũng sẽ thực hiện một số hành động chính sách bắt buộc để triển khai Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris. Bên cạnh đó, thí điểm mô hình phát triển sinh kế cộng đồng ở khu vực Đồng bằng sông Hồng thích ứng với biến đổi khí hậu, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước.
Chương trình cũng xây dựng tài liệu, phổ biến kiến thức và kỹ năng nhằm nâng cao trách nhiệm cộng đồng về thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; xây dựng mô hình số độ cao độ chính xác cao khu vực đồng bằng và ven biển phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng; xây dựng mạng lưới giám sát biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam.
Các địa phương ngoài việc tập trung đánh giá khí hậu, xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 của từng địa phương.
Khi triển khai các dự án đầu tư về biến đổi khí hậu cần ưu tiên các nhóm dự án về trồng, phục hồi rừng ngập mặn ven biển tạo đê mềm chắn sóng, nước dâng, tăng cường khả năng hấp thụ CO2 và tạo sinh kế bền vững; trồng, phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn, kết hợp phát triển hạ tầng kỹ thuật nhằm tăng khả năng giữ nước, chống xói mòn, nâng cao độ che phủ, giảm thiệt hại do lũ, lũ quét, sạt lở đất, bảo vệ các công trình hạ lưu, điều hòa khí hậu, duy trì và phát triển sinh kế bền vững.
Các tỉnh, thành phố có biển ưu tiên dự án xây dựng, nâng cấp các đoạn đê biển, đê sông, nâng cao khả năng thoát lũ, kiểm soát lũ kết hợp các giải pháp công trình mềm ở những khu vực có ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến sản xuất, tính mạng và đời sống nhân dân. Xây dựng, nâng cấp hồ chứa nước ngọt, hệ thống kiểm soát mặn phục vụ sinh hoạt và sản xuất trong bối cảnh hạn hán, xâm nhập mặn gia tăng.
Riêng các tỉnh khu vực Tây Nguyên chú trọng các dự án xây dựng, nâng cấp các hồ chứa, hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất trong mùa khô và điều tiết lũ trong mùa mưa.
(责任编辑:World Cup)
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Bắt giữ gần 6,4 tấn lá thuốc lá Trung Quốc nhập lậu
- ·26.000 tấn thịt trâu nhập khẩu đã đi đâu?
- ·Thủ tướng chỉ đạo ngăn chặn, xử lý các hoạt động lừa đảo
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Cầm xe máy trả nợ cờ bạc, tài xế xe công nghệ trình báo bị cướp
- ·Đồng bộ giải pháp thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững
- ·Cảnh sát Hải Phòng mật phục, đoàn xe quá tải bị tóm gọn
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Sóc Trăng: Bắt giữ tàu chở lậu hơn 700.000 lít dầu trên biển
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Kho bạc Nhà nước Kiên Giang: Trên 93% khách hàng hài lòng với chất lượng phục vụ
- ·Infographics: Thanh toán vốn đầu tư công 8 tháng đạt 299.447,4 tỷ đồng
- ·Học viện Tài chính: Tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học chuyên ngành bằng tiếng Anh
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Bắt tàu Dương Đông 18 bơm chuyển dầu trái phép trên biển với số lượng lớn
- ·TP. Hồ Chí Minh: Chủ động giải pháp hướng tới hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách 2023
- ·Bắt giữ, xử phạt nhiều đối tượng đổi tiền lẻ
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Đề xuất áp dụng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024