【kết quả trận brondby】EU nhất trí cải cách ngân sách Khu vực Đồng tiền chung châu Âu
Phát biểu với báo giới,ấttrícảicáchngânsáchKhuvựcĐồngtiềnchungchâuÂkết quả trận brondby Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết: "Chúng ta đã làm điều cần làm: tạo ra một ngân sách thực sự cho Eurozone. Lần đầu tiên chúng ta đã tạo ra một ngân sách thực tế, sẽ giúp các nước Eurozone hội nhập và cạnh tranh hơn". Ông khẳng định đây là một "bước đột phá lớn trong quá trình củng cố Eurozone".
Đây là một cuộc cải cách quan trọng mà Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thúc đẩy, được nhiều người đánh giá là "những mắt xích bị bỏ lỡ" trong đồng tiền chung gần một thập kỷ sau cuộc khủng hoảng nợ công.
Tuy nhiên, kế hoạch này vẫn vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của Hà Lan do lo ngại nguy cơ tài sản chung của khối được chuyển vào túi Italy, Hy Lạp hay Tây Ban Nha.
Nội dung chính trong kế hoạch của Pháp bao gồm các ưu tiên của chi tiêu công, các nguồn thu nhập, và ai sẽ là người có quyết định cuối cùng về kiểm tra các quyết định. Một nguồn tin EU cho biết yếu tố cuối cùng gây tranh cãi nhất vì đại diện của Hà Lan và một số nước khác nhấn mạnh rằng công cụ ngân sách này vẫn phải là một phần của ngân sách EU.
Vì vậy, "quy mô" của công cụ trên sẽ vẫn là con số 17 tỷ Euro khiêm tốn trong vòng 7 năm và không có cơ hội nới rộng, và nằm dưới quyền quyết định của 27 quốc gia thành viên (sau khi Anh rời EU).
Ban đầu, Tổng thống Macron đề xuất một khoản tiền lên tới vài trăm tỷ Euro nhằm bình ổn kinh tế cho các nước yếu, song đề xuất này đã bị bác bỏ. Ông Macron còn muốn tạo ra một ghế Bộ trưởng Eurozone, ý tưởng đã nhanh chóng bị gạt đi trước sức ép của Đức, nước muốn quyền quyết định về kinh tế vẫn phải nằm trong tay các quốc gia.
Theo một nguồn tin của Pháp, con số cụ thể sẽ được quyết định trong một cuộc họp khác, song các yếu tố khác của đề xuất đã được nhất trí.
Thỏa thuận cấp bộ trưởng trên chính thức không phải một ngân sách - vốn là một vấn đề nhạy cảm chính trị - mà là Công cụ Ngân sách cho cạnh tranh và hội nhập, tức là một quỹ hạn chế nhằm ủng hộ các cuộc cải cách. Thỏa thuận sẽ được trình lên lãnh đạo EU phê chuẩn tại hội nghị thượng đỉnh tuần tới ở Brussels./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·“Quỷ đỏ” lột xác
- ·Vốn đầu tư toàn xã hội 9 tháng tăng 4,8%, dựa chính vào khu vực Nhà nước
- ·Man Utd rơi chiến thắng trước Milan
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·Man City thong dong vào tứ kết Cup FA
- ·Động thổ cụm công trình kênh nối 107 triệu USD; dự án chợ gần 100 tỷ đồng
- ·Các tập đoàn công nghệ Đài Loan: Những quán quân “tàng hình”
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Bình Định xin bổ sung 02 dự án vốn “khủng” vào danh sách kêu gọi đầu tư FDI
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Cục Đầu tư nước ngoài và EY Việt Nam bắt tay hợp tác thu hút vốn FDI
- ·Hệ sinh thái chuyển đổi số Việt Nam – Singapore
- ·Sôi động Giải xe đạp nữ Bình Dương lần XI
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Hệ sinh thái chuyển đổi số Việt Nam – Singapore
- ·Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu nội dung bài viết về PPP trên Báo Đầu tư
- ·Khánh thành bệnh viện 5.800 tỷ đồng, khởi công cây cầu 2.265 tỷ đồng, hủy thầu một dự án PPP
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Hoàn thiện quy định về thu phí sử dụng đường cao tốc do Nhà nước đầu tư